KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với lĩnh vực khai thác và chế biến thủy sản và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng cư dân thị trấn cát hải, huyện (Trang 90 - 91)

- Tác động và giải pháp

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A Kết luận

A. Kết luận

1) Các hiện tƣợng thiên tai đang diễn ra ngày càng khắc nghiệt và thất thƣờng. So với những năm trƣớc đây, các hiện tƣợng thiên tai nhƣ mƣa lớn, hạn hán, ngập lụt đƣợc các hộ gia đình xác định là xuất hiện nhiều hơn so với các hiện tƣợng khác, đặc biệt là lũ lụt, mƣa lớn và rét hại.

2) Các hiện tƣợng thiên tai đều tác động đến các hoạt động sản xuất của ngƣời dân ở các mức độ khác nhau. Theo ý kiến đánh giá của các hộ gia đình đƣợc điều tra phỏng vấn, các hiện tƣợng thiên tai và biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều tác động bất lợi đến các hoạt động sản xuất theo các mức độ khác nhau từ thấp, trung bình đến cao. Bão, ngập lụt và mƣa lớn gây ra tác động và thiệt hại nhiều nhất, sau đó là rét hại. Đánh bắt thủy sản chịu tác động của biến đổi khí hậu nhiều hơn chế biến thủy sản.

3) Năng lực thích ứng thơng qua 5 nguồn vốn sinh kế của các hộ gia đình ở mức trung bình. Các hoạt động sinh kế của các hộ gia đình dễ bị tổn thƣơng do tác hại của các hiện tƣợng thiên tai và biến đổi khí hậu vì vốn con ngƣời khơng đủ cả về số lƣợng và trình độ, vốn vật chất bị hạn chế chủ yếu là thiếu phƣơng tiện sản xuất và điều kiện nhà ở cịn thơ sơ, vốn tài chính thấp do thu nhập của các hộ gia đình khơng ổn định, vốn tự nhiên liên quan đến diện tích đất canh tác mỗi hộ gia đình cịn thấp và vốn xã hội mặc dù khá đa dạng nhƣng đa phần vẫn không đủ để khắc phục thiệt hại do BĐKH.

4) Ngƣời dân ở thị trấn Cát Hải đã có những thay đổi linh hoạt để ứng phó với những tác động của các hiện tƣợng thiên tai. Những hiện tƣợng thiên tai đã làm thay đổi cơ cấu nguồn thu của các hộ gia đình và họ đều phải tự điều chỉnh bằng những thay đổi để thích ứng đƣợc với điều kiện hiện tại. Trong các hoạt động sản xuất, các hộ gia đình chế biến thủy sản có nhiều cách ứng phó đa dạng và chủ động hơn cả, đánh bắt thủy sản. Ngƣời dân cũng vận dụng những kiến thức bản địa phục vụ cho việc dự báo thời tiết cũng nhƣ trong các hoạt động sản xuất

hàng ngày, tạo ra lịch mùa vụ phù hợp với điều kiện thời tiết của địa phƣơng. Tuy nhiên đối với khai thác và chế biến thủy sản đều có tính rủi ro cao, địi hỏi vốn đầu tƣ lớn thì ngƣời dân tin tƣởng vào các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, các kênh thơng tin chính thống có độ tin cậy và chính xác cao hơn.

5) Các hoạt động sản xuất có tính dễ bị tổn thƣơng do tác động của BĐKH ở các mức khác nhau. Hoạt động chế biến thủy sản có tính dễ bị tổn thƣơng cao nhất trƣớc những tác động tiêu cực do BĐKH mang lại, sau đó khai thác thủy sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với lĩnh vực khai thác và chế biến thủy sản và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng cư dân thị trấn cát hải, huyện (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)