Các yếu tố địa lý Số loài Tỷ lệ % I. Các yếu tố đặc hữu: 16.70 1 Đặc hữu Bắc Bộ 6 1.55
2 Đặc hữu Việt Nam 13 3.36
3 Đặc hữu Đông Dương 45 11.79
II. Yếu tố ấn Độ 11.90
4 Yếu tố ấn Độ 46 11.90
III. Các yếu tố Malezi (Malaixia;
Inđonesia): 3.34
5 Yếu tố Malaixia 4 1.02
6 Yếu tố Inđonesia – Malaixia 2 0.51 7 Yếu tố Úc – Inđonesia – Malaixia 7 1.81
IV. Các yếu tố cận nhiệt đới
Châu á: 4.93
8 Yếu tố Nam Trung Quốc 8 2.10
9 Yếu tố Đông Á 11 2.83
V. Các yếu tố nhiệt đới Châu á: 32.62
10 Yếu tố Hải Nam - Đài Loan –
Các yếu tố địa lý Số loài
Tỷ lệ %
12 Châu Á nhiệt đới 115 29.79
VI. Các yếu tố nhiệt đới khác: 10.86
13 Yếu tố cổ nhiệt đới 17 4.40 14 Yếu tố liên nhiệt đới 25 6.46
VII. Các yếu tố khác: 19.64
15 Yếu tố phân bố rộng 34 8.80 16 Ngoại lai và tự nhiên hoá 42 10.84
Tổng 386 100
Trong các vùng phân bố các lồi trên cho thấy nhóm các yếu tố đặc hữu thấp, chỉ có 16,7% chủ yếu là các lồi đặc hữu Đông dương, điều đáng lưu ý là khơng có lồi thực vật ngập mặn thực thụ nào mang yếu tố này. Các loài đặc hữu chủ yếu chỉ là các loài tham gia vào hệ sinh thái ngập mặn huyện Tiên Yên. Hầu hết các loài thực vật ngập mặn thực thụ đều có yếu tố nhiệt đới châu Á, có vùng phân bố rộng khắp vùng ngập mặn châu Á, từ Tây Á đến Đơng Nam Á. Một vài lồi có yếu tố nam Trung Quốc và yếu tố Đơng Á tức là có khả năng phân bố từ nam Nhật Bản, nam Trung Quốc và Bắc Biệt Nam. Điều này phù hợp với các dòng giao thoa thực vật ven biển theo các lãnh thổ khác nhau. Ngoài ra hầu hết các loài thực vật thuộc hệ sinh thái này giới hạn khu phân bố trong vành đai nhiệt đới, rất ít lồi trong vành đai á nhiệt đới và khơng có lồi nào thuộc ơn đới.
Hệ thực vật nơi đây chịu ảnh hưởng nhiều bởi các loài cây ngoại lai và tự nhiên hóa, hầu hết là các lồi cây trồng nhập nội và có khả năng tồn tại tự nhiên. Đây cũng là nét đặc trưng cho các hệ thực vật đặc thù, nơi mà con người cần bổ sung nghiều nguồn gien nhân tạo cho đời sống của mình.
Phổ địa lý khá đơn điệu cho thấy các điều kiện sống của thực vật phụ thuộc nhiều vào chế độ ngập nước và nhiễm mặn, nơi ít có sự lựa chọn cho nhiều loài sống trên cạn trong điều kiện của quy luật địa đới điển hình.
3.2.5. Giá trị đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái ngập mặn huyên Tiên Yên
Cũng như các hệ sinh thái ngập mặn khác trong khu vực, hệ thực vật vùng nghiên cứu chứa đựng nhiều giá trị tài nguyên thực vật cho đời sống xã hội và chức năng sinh thái môi trường. Cho tới nay, kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã xác định có 355 lồi cây có giá trị sử dụng chiếm 91,96% tổng số lồi của hệ thực vật. Các lĩnh vực sử dụng chính được thống kê trong bảng sau:
Bảng 3.8. Các nhóm cơng dụng chính của tài ngun thực vật vùng nghiên cứu
Công dụng Số loài Phần trăm so với tổng số loài (%)
Gỗ 12 3.15 Giấy - sợi 8 2.10 Tinh dầu 4 1.05 Dầu béo 2 0.52 Nhựa 1 0.26 Ta nin 3 0.79 Thuốc 171 43.88 Chất nhuộm 3 0.79 Cây cảnh 37 9.71
Thức ăn cho người 80 20.09
Thức ăn cho gia súc 33 8.46
Xây dựng 1 0.26
Tổng 355 91,96
Tương quan số lượng lồi trong mỗi nhóm cơng dụng được thể hiện trong biểu đồ sau (hình 3.4.)
Hình 3.4. Tương quan tỷ lệ đa dạng và giá trị sử dụng của các loài thực vật hệ sinh thái ngập mặn huyện Tiên Yên
Về nhóm cây làm thuốc
Chiếm tỷ lệ cao nhất trong giá trị sử dụng, gồm 171 loài, trong số đó có nhiều lồi đã được người dân sử dụng phổ biến trong đời sống của mình, có thể liệt kê một số loài tiêu biểu như sau:
Bảng 3.9. Các lồi cây làm thuốc chính của hệ sinh thái ngập mặn huyện Tiên Yên
Tên khoa học Tên Việt Nam
Anethum graveolens L. Thìa là
Apium graveolens L. Cần tây
Coriandrum sativum L. Rau mùi
Eryngium foetidum L. Mùi tàu
Hydrocotyle sibthorpioides Lam. Rau má lá mơ
Bidens pilosa L. Đơn buốt
Blumea lacera (Burm.f.) DC. Cải trời
Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce Xương sông
Chrysanthemum coronarium L. Rau cúc
Enydra fluctuans Lour. Rau ngổ
Gynura procumbens (Lour.) Merr. Bầu đất
Momordica charantia L. Mướp đắng
Erythrina variegata L. Vông nem
Elsholtzia ciliata Hyland Kinh giới
Ocimum basilicum L. Húng chó
Nelumbo nucifera Gaertn. Sen
Polygonum odoratum Lour. Rau răm
Portulaca oleracea L. Rau sam
Ixora coccinea L. Mẫu đơn
Citrus limonia Osb. Chanh
Houttuynia cordata Thunb. Diếp cá
Clerodendrum cyrtophyllum Tucrz. Bọ mẩy, bọ nẹt
Curcuma longa L. Nghệ
Corchorus olitorius L. Rau đay quả dài
Helianthus annuus L. Hướng dương
Launea sarmentosa (Willd.) Sch.-Bir ex Kuntze Sa sâm việt
Suaea maritima (L.) Dunn Rau muối biển
Sauropus androgynus (L.) Merr. Rau ngót
Canavalia lineata A.DC. Đậu đao biển
Crotalaria pallida Aiton Sục sặc
Sesbania javanica Miq. Điền thanh
Rotala indica (Willd.) Koehne Vảy ốc
Oxaliscorniculata L. Chua me đất hoa vàng
Polygonum barbatum L. Nghể râu
Polygonum orientale L. Nghể bà
Polygonum pulchrum Bl. Nghể nước
Limnophila aromatica Merr. Rau ngổ
Trapa bicornis Osb.var.cochinchinensis (Lour.) Gluck ex Steenis Ấu nước
Allium fistulosum L. Hành
Monochoria hastata (L.) Solms Rau mác thon
Monochoria vaginalis (Burm.f.) J.Presl Rau mác bao
Về nhóm cây gỗ:
Gồm 12 loài (chi tiết thống kê trong danh lục thực vật – phần phụ lục), chủ yếu là các loài cây gỗ trong rừng ngập mặn, rừng trồng trên cát ven biển và các cây gỗ rải rác trên bờ ít nhiều chịu ảnh hưởng của thủy triều. Vai trị chính là chắn sóng, tạo bãi bồi lấn biển, ngồi ra có thể sử dụng gỗ trong một số công dụng dân dụng nhưng chất lượng không cao
Các nhóm cơng dụng khác
Nhìn chung các giá trị sử dụng tài nguyên khác như giấy sợi, thức ăn gia súc, thức ăn cho người, nguyên liệu giấy sợi, tinh dầu, nhựa…trong hệ thực vật không đa dạng như các hệ thực vật trên cạn khác, chủ yếu là các loài cây trồng hoặc cây tự nhiên mọc rải rác ít có giá trị tạo thành vùng ngun liệu rộng lớn. Giá trị cao nhất của hệ thực vật là tạo thành nơi sống tự nhiên phong phú cho sự cư trú cho các loài động vật biển ven bờ có giá trị kinh tế, ngồi ra chức năng sinh thái, phịng hộ mơi trường được xem là một trong những giá trị cao nhất của rừng ngập mặn nơi đây.
Nhiều loài thực vật tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp, là tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái.
3.2.6. Đa dạng thảm thực vật
Theo hệ thống phân loại của UNESCO 1973 tất cả các quần xã thuộc vùng nghiên cứu đều thuộc quần hệ rừng ngập mặn. Theo các điều kiện ngập nước biển khác nhau và theo các độ mặn khác nhau chúng được phân chia thành các quần xã chính như sau:
A. Thảm thực vật tự nhiên:
1. Quần xã Rau muống biển và Cỏ chông (Ipomoea pes-carpae - Spinifex littoreus)
Là quần xã nguyên sinh, hình thành ngay trên mép nước của dải cát mới hình thành ven biển, chịu ảnh hưởng của triều, nhưng đất cát giữ nước kém. Đây là kiểu thảm tương đối điển hình, chịu ảnh hưởng của điều kiện thổ nhưỡng trong quá trình hình thành. Quần xã này nghèo về thành phần loài, chủ yếu là Rau muống biển (Ipomoea pes-caprae), Quan âm (Vitex rotundifolia), Cỏ gấu đất cát (Cyperus
radians), Sa sâm việt (Launaea sarmetosa), cỏ Mồm trụi (Ischaemum muticum), cỏ
Chông (Spinifex littoreus).
Tham gia chủ yếu trong quần xã là muống biển (Ipomoea pes-caprae) và cỏ lông chông (Spinifex littoreus). Chiều cao của quần xã từ 0,1 – 0,4m với mật độ che phủ từ 30 – 50%. Bên cạnh hai lồi thân thảo chính ở trên, có thể gặp các lồi cây khác như sam biển (Sesuvium portulacastrum), sa sâm Việt (Launaea sarmetosa). Những quần xã đặc trưng nhất cho kiểu thảm thực vật này thường tồn tại trên các bãi cát, dải cát mới hình thành, ít chịu tác động của con người. Dải phân bố quần xã hẹp, bề ngang quần xã thường từ vài mét đến và chục mét, tính từ mức nước thuỷ triều độ 0 lục địa tới hết mực nước triều cường trung bình ngày. Quần xã có tính thích ứng sinh thái chịu mặn cao, (15 o/oo – 24 o/oo), chịu được độ ngập và thoát nước nhanh và khơ hạn theo chu kỳ ngắn. Các lồi thực vật ở đây thường là những lồi ưa sáng, thích ứng với điều kiện ngập và thoát nước nhanh, chịu tác động mạnh của sóng và gió , điển hình cho kiểu thảm thực vật của điều kiện thổ nhưỡng trong quá trình hình thành. Vì vậy, tính ổn định của quần xã thực vật tại khu vực này thường không cao.
2. Quần xã Mắm biển (Avicennia marina)
Quần xã này đặc trưng cho giai đoạn đầu của diễn thế, nơi bùn cát mới được hình thành, khi bãi lầy cịn mềm, mực nước ngập thường xuyên, không phụ thuộc chủ yếu vào mức nước lên xuống của thuỷ triều, những cây con của Mắm đến định cư đầu tiên nhờ dòng thuỷ triều đưa từ vùng ngập. Với cấu tạo đặc biệt của cây con, chúng nhanh chóng định cư bởi những “móc” lơng phủ dày đặc thân cây, cắm chặt cây con vào bùn và mọc ra đĩa mới. Mắm (Avicennia marina) mọc giai đoạn đầu
gần như thuần loại, tăng trưởng tốt trong mơi trường có cường độ trao đổi muối và ánh sáng mạnh. Rễ cây mọc lan nhanh, sau một thời gian, bãi đã có cánh rừng. Quần xã này thường phân bố ở khu vực phía giáp với biển. Đặc điểm của quần xã này là cây phân cành nhiều, mật độ cây không cao, thường biến động theo năm, có xu hướng di cư của các lồi cây ngập mặn khác vào.
Hình 3.5. Quần xã Mắm biển (Avicennia marina) vùng xa bờ
3. Quần xã Đâng – Vẹt (Rhirophora stylosa - Bruguiera gymnorhiza)
Chiếm diện tích lớn nhất trong khu vực, thường ở những nơi đất lầy thụt, có độ mặn cao. Đâng Rhirophora stylosa thường phân bố phía ngồi nơi có độ ngập
sâu hơn, càng đi vào phía bờ nơi tầng đất rắn và ít lầy thụt hơn Vẹt Bruguiera gymnorhiza xâm nhập mạnh hơn và chiếm dần ưu thế. Quần xã này phân bố nhiều ở
Đồng Rui, Đông Hải, Đông Ngũ và đây được xem là quần xã rừng tự nhiên có giá trị cao trong vai trò dịch vụ hệ sinh thái.
Hình 3.6. Quần xã Đâng – Vẹt (Rhirophora stylosa - Bruguiera gymnorhiza) ở Đồng Rui
4. Quần xã Trang + Sú (Kandelia obovata + Aegiceras corniculatum)
Hình 3.7. Quần xã Trang bên trong là Sú phân bố ở Đồng Rui
Phân bố rất đặc trưng vùng cửa sông và ven biển, nơi có tầng đất bùn chặn lại, bãi lầy được nâng lên, những bộ phận sinh sản của các lồi trên thốt khỏi
thuận lợi, sinh trưởng nhanh chóng, và chiếm dần vị trí ưu thế sinh thái cả về diện tích và tầng tán.
Những lồi Bần cịn sót lại, khả năng tái sinh cạnh tranh yếu dần, nhường chỗ cho quần xã mới, quần xã Trang + Sú (Kandelia + Aegiceras)
Trong những quần xã tự nhiên, lồi Kandelia obovata khơng thấy xuất hiện
đơn ưu thành quần thể, chúng đặc trưng cho giai đoạn sau của diễn thế nên thường mọc hỗn tạp, tạo nên quần xã đa tầng, dày đặc.
Ở những quần xã Trang trồng thuần loại, thậm chí những đại diện khác như Sú, Vẹt, gần như bị đẩy lùi vào phía trong, có dải đất cao, ngập ít, cịn Bần và ơrơ bị đẩy ra phía ngồi nơi tầng bùn cát mới được hình thành, có tầng nước ngập sâu, để tạo thành quần xã mới. Phân bố nhiều ở Hải Lạng, Đồng Rui, Đông Hải.
5. Quần xã Bần chua + Ơ rơ - Sú (Sonneratia caseolaris + Acanthus ilicifolius - Aegiceras corniculatum)
Phân bố ở cửa sông Ba Chẽ và lân cận, chiều cao quần xã 4m – 6m. Tầng tán ưu thế sinh thái là Bần (Sonneratia caseolaris), các loài dưới tán chủ yếu là ôrô (Acanthus ilicifolius), (Sú Aegiceras corniculatum), tạo thành tầng cây bụi, trên nền
cát bùn khi mới ổn định, những đại diện của loài Bần, định cư đầu tiên, mọc gần như thuần loại, trong quá trình khai thác, xây dựng đất canh tác thuỷ vực, tầng tán bị phá vỡ cấu trúc, những loài cây bụi lan nhanh, tạo thành cấu trúc hỗn hợp Bần + ôrô, những cấu trúc này thành tạo chủ yếu do sự mở tán của tầng ưu thế sinh thái, không liên quan tới hoạt động của thuỷ triều và đường nước lục địa chảy ra.
Những loài cây dưới tán tạo thành tầng cây bụi – cỏ với thành phần các loài:
Acanthus ilicifolius, Aegiceras corniculatum, Cyperus malaccensis (Cói), dây leo
thường là Derris trifoliata.Đôi chỗ Sậy (Phragmitea karka) và các loài khác thuộc họ Lúa (Poaceae) mọc thành đám tạo thành trảng cỏ nơi mà rừng ngập mặn bị phá vỡ bởi các diện tích đầm ni thủy hải sản.
Hình 3.8. Quần xã Bần chua + Ơ rô - Sú (Sonneratia caseolaris + Acanthus ilicifolius - Aegiceras corniculatum)
6. Quần xã thực vật trên đất nhiễm mặn ít chịu tác động của triều ưu thế Tra làm chiếu (Hibicus tiliaceus), Na biển (Annona glabra), Giá (Excoecaria agallocha), Ngọc nữ biển (Clerodendron inerme)…
Tuy chiếm diện tích khơng lớn và phân bố thành dải hẹp ven bờ đầm nuôi thủy hải sản hoặc chân đê, nhưng quần xã thực vật này có thành phần lồi đa dạng nhất, với các thành phần loài cây bụi là Ngọc nữ biển (clerodendrum inerme), Thơm ổi (Lantana
camara), Ngọc nữ thơm (Clerodendrum chinensis), Tra làm chiếu (Hibiscus tiliaceus),
Giá (Excoeria agalocha), Dứa dại biển (Pandanus odoratissimus), Na biển (Annona
glabra) Từ bi ba lá (Vitex trifolia), Vùng đất cao hơn thì tồn tại kiểu quần xã thực vật
với các thành phần các lồi cây bui chính như Ké hoa vàng (Sida rhombifolia), Ké hoa đào (Urena lobata), Cà độc dược (Datura metel)...
Các lồi cỏ tìm thấy ở sinh cảnh này rất đa dạng như các loài cỏ thuộc Hai lá mầm như Cứt lợn (Ageratum conyzoides), Nhọ nồi (Eclipta alba), Bồ công anh (Lactuca indica), Sài hồ (Pluchea pteropoda), các loài cỏ thuộc Một lá mầm như Cỏ bạc đầu (Cyperus brevifolia), U du phù (Cyperus sphacelatus), Cói lơng bóng (Fimbristylis lasiophylla), các cây thuộc ngành Dương xỉ như Ráng chân xỉ xọc (Pteris vittata), Ráng cánh to (Pteridum aquiliumi), Bòng bong (Schizea
dichotoma)...Kiểu nơi sống này thường gặp ở những bờ đê, bờ đầm cũ, hay khu
vực ven chân đê biển. Bên cạnh đó cịn thấy xuất hiện nhiều cây tham gia như Cú biển (Cyperus stononiferus), Đơn buốt (Bidens pilosa), Lu lu đực (Solanum
nigrum), Tràng dị quả (Desmodium triforum), hay muống biển (Ipomoea pes- caprae), sa sâm Việt (Launaea sarmentosa)...Quần xã thực vật này đã chịu tác
động mạnh bởi cả con người và tự nhiên nên đã làm thu hẹp diện tích phân bố của các quần xã nơi đây.
7. Quần xã thực vật thuỷ sinh
Gồm các đại diện sống chìm và trơi nổi như Rong (Hydrilla verticilata, Halophila minor, Halophila ovalis.)… trong các Ao, Đầm, Hồ, Sơng chính của
khu vực.
B. Thảm thực vật nhân tác:
8. Quần xã rừng ngập mặn trồng
Các quần xã rừng trồng chủ yếu là Trang (Kandelia obovata) và Đâng (Rhirophora stylosa) có mật độ và chiều cao tương đối đồng đều, phụ thuộc vào thể
nền và tuổi. Chiều cao trung bình của các cây trong quần xã này từ 2-4,5 m. Hiện tượng tỉa thưa và di cư của các loài cây ngập mặn khác bắt đầu xuất hiện ở những rừng từ 5 tuổi trở lên, tuy nhiên thành phần loài của quần xã này vẫn tương đối thuần nhất với Trang (Kandelia obovata) và Đâng (Rhirophora stylosa) chiếm ưu thế gần như tuyệt đối. Phân bố chủ yếu ở Đồng Rui, Hải Lạng.
9. Quần xã cây trồng quanh khu dân cư
Các cây trồng lâu năm thường là Xoan, Đu đủ, Chanh, Hồng xiêm... với mục đích tạo bóng mát, lấy nguyên liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu cung cấp tại chỗ, chưa có quy mơ lớn cho xây dựng mơ hình cây ăn quả, cây đa dụng chuyên canh.
3.3 Định hƣớng sử dụng hợp lý và phát triển bền vững hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên huyện Tiên Yên
3.3.1. Xây dựng quy hoạch chi tiết và đồng bộ để phát huy những giá trị và chức năng đa dạng của rừng ngập mặn chức năng đa dạng của rừng ngập mặn
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng ven biển là nguồn tài nguyên đa dạng có giá trị to lớn trong bảo vệ mơi trường, phịng hộ ven biển, ven sông, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ di tích lịch sử, du lịch, giải trí, cung cấp lâm sản, thủy sản đồng thời cũng là nơi sinh sống và sản xuất của các cộng đồng dân cư, với các nhóm lợi ích khác nhau. Vì vậy cần có kế hoạch xây dựng quy hoạch chi tiết và đồng bộ để phát huy những giá trị và chức năng đa dạng của hệ sinh thái đặc thù này. Cần đánh giá xác định rõ các giá trị và chức năng của rừng đồng thời làm tốt