Đánh giá nộidung quy hoạch sửdụng đất trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất hoàn thiện nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (thí điểm tại huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 100 - 103)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.3.2. Đánh giá nộidung quy hoạch sửdụng đất trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam

tỉnh Nam Định qua các thời kỳ

Việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện đã đạt được những thành quả nhất định thể hiện ở các mặt sau:

- Đảm bảo tính thống nhất trong cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai.

- àm cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất.

- Chủ động dành quỹ đất cho phát triển các ngành, các lĩnh vực đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho xây dựng các khu, cụm công nghiệp, các khu du lịch và dân cư. Góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế, ổn định tình hình xã hội.

- Đảm bảo sử dụng đất tiếp kiệm, hợp lý, có hiệu quả và gắn với bảo vệ mơi trư ng sinh thái.

2.3.3.1. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 (giai đoạn 2000-2010)

- Còn nhiều chỉ tiêu sử dụng đất chưa thực hiện được như khi quy hoạch đề ra như: đất nuôi trồng thuỷ sản, đất trụ sở cơ quan và cơng trình sự nghiệp, đất khu công nghiệp, đất cơ sở sản xuất kinh doanh, đất sản xuất vật liệu xây dựng, đất thể dục thể thao, đất chưa sử dụng...

- Các xã, thị trấn chưa coi trọng chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt, nhiều quy hoạch sử dụng đất đã lập xong trong nhiều năm nhưng không tổ chức thực hiện. Việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm của các xã, thị trấn và của huyện chưa sát với kế hoạch được duyệt.

- Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn, phải điều chỉnh lại do dự báo phát triển kinh tế - xã hội chưa chính xác.

- Tính khả thi của quy hoạch sử dụng đất là hạn chế, cùng những khó khăn về tài chính, cơng tác giải phóng mặt bằng các dự án cịn khó khăn, vướng mắc do quy định chính sách về bồi thư ng, hỗ trợ, tái định cư có nhiều thay đổi; quy định về quản lý đầu tư xây dựng còn nhiều bất cập.

- Việc quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước về đất đai.

- Quy hoạch sử dụng đất chưa kiểm sốt được q trình chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt đối với đất trồng lúa, không xác định rõ phạm vi diện tích đất lúa nước cần được bảo vệ nghiêm ngặt, bất khả xâm phạm.

- Quy hoạch sử dụng đất chưa gắn chặt chẽ với quy hoạch bảo vệ mơi trư ng, chưa có những chương trình lớn gắn kết giữa các đơn vị hành chính với khu vực; gắn kết giữa phát triển toàn diện kinh tế với bảo vệ mơi trư ng, phịng chống thiên tai, ơ nhiễm, thối hóa đất;

- Sau khi giao đất, cho thuê đất để thực hiện các dự án, cơng trình, thiếu sự kiểm tra, đôn đốc để kịp th i chấn chỉnh, đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, thực hiện quy hoạch chưa được coi trọng;

- Việc chấp hành các quy định của pháp luật về điều chỉnh hoặc huỷ bỏ quy hoạch chưa được coi trọng. Nhiều khu vực quy hoạch khơng cịn phù hợp với diễn biến của tình hình thực tế hoặc khơng cịn hợp lý nhưng cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không tiến hành điều chỉnh hoặc huỷ bỏ quy hoạch;

- Việc lấy ý kiến nhân dân trong quá trình lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết cịn mang tính hình thức.

Để khắc phục tình trạng trên, huyện cần coi trọng hơn nữa về công tác quản lý, giám sát và tăng cư ng thanh, kiểm tra, xử lý nghiêm những trư ng hợp vi phạm đất đai. Mặt khác, cần tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai một cách rộng rãi đến từng ngư i dân, giúp họ có ý thức, trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng đất.

2.3.3.2. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 (giai đoạn 2010-2020)

Những tồn tại chính trong thực hiện quy hoạch sử dụng đất là tỷ lệ các cơng trình thực hiện cịn thấp so với chỉ tiêu quy hoạch đề ra, đồng th i có nhiều cơng trình được thực hiện nhưng lại khơng có trong quy hoạch. Các chỉ tiêu còn chưa được thực hiện hết như: đất làm muối, đất nông nghiệp, đất cơ sở sản xuất phi nơng nghiệp, đất cơ sở tín ngưỡng, đất phi nơng nghiệp khác, do những nguyên nhân:

- Nguồn kinh phí để thực hiện các hạng mục cơng trình theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khơng có hoặc chưa có dẫn tới việc chưa thể thực hiện các cơng trình theo quy hoạch đã đề ra.

- Chính sách pháp luật về đất đai có nhiều thay đổi (đặc biệt là thay đổi liên quan đến giá bồi thư ng giải phóng mặt bằng), tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng kịp những địi hỏi trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, thiếu quy phạm, chế tài cụ thể để xử lý những phát sinh trong thực tế. Từ đó đã làm ảnh hưởng đến cơng tác giải phóng mặt bằng (chậm tiến độ) tạo quỹ đất sạch cho các dự án.

- Một số ngành xây dựng chỉ tiêu quá lớn chưa sát với thực tế.

- Do sự chuyển đổi mạnh mẽ của nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, nhiều dự báo về chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, cũng như khả năng phát triển của các ngành các lĩnh vực chưa lư ng hết được những phát sinh sau này. Từ đó làm phát sinh nhiều nhu cầu sử dụng đất mới nằm ngoài quy hoạch (nhất là nhu cầu sử dụng đất để phát triển các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ); đồng th i cũng làm cho một số chỉ tiêu sử dụng đất trong quy hoạch được duyệt khơng cịn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện tại và tương lai.

Việc lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Hải Hậu chưa thực sự sát với thực tế, khả năng thực hiện, tính khả thi thấp, chủ yếu mang tính dự báo, việc đăng kí kế hoạch sử dụng đất theo nhu cầu sử dụng đất hàng năm các ngành, các xã, các thị trấn cịn chưa sát với thực tế, tính khả thi thấp.

CHƢƠNG III. ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất hoàn thiện nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (thí điểm tại huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)