Đánh giá nộidung quy hoạch sửdụng đấtcấp huyện thông qua các kỳ của luật Đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất hoàn thiện nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (thí điểm tại huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 45 - 53)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1.2. Đánh giá nộidung quy hoạch sửdụng đấtcấp huyện thông qua các kỳ của luật Đất

luật Đất đai

2.1.2.1. Ưu điểm

Cùng với q trình hồn thiện pháp luật đất đai, quy định về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng được bổ sung, hoàn thiện, cụ thể hóa. Do vậy, công tác quy hoạch sử dụng đất đã có những bước tiến rõ rệt và đạt được những kết quả tích cực, đáp ứng kịp th i những yêu cầu khác nhau của từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần quản lý nhà nước về đất đai hiệu quả để sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ

- Nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện ngày càng được hoàn thiện để đáp ứng với nhu cầu phát triển của đất nước. So với Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 đã quy định khá cụ thể về nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm phục vụ kịp th i phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới. Đặc biệt Luật đã quy định cụ thể trong nội dung quy hoạch sử dụng đất có việc “Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh” và “Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các cơng trình, dự án”; đồng th i Luật Đất đai năm 2003 cung quy định cụ thể trong nội dung kế hoạch sử dụng đất có “ ế hoạch thu hồi diện tích các loại đất để phân bổ cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển công nghiệp, dịch vụ; phát triển đô thị, khu dân cư nơng thơn; quốc phịng, an ninh”; “ ế hoạch chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa nước và đất có rừng sang sử dụng vào mục đích khác, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong đất nông nghiệp” và “ ế hoạch khai hoang mở rộng diện tích đất để sử dụng vào các mục đích”. Đến Luật Đất đai 2013, nội dung quy hoạch sử dụng đất được quy định cụ thể chi tiết hơn với nhiều bước đột phá mới.

- Pháp luật đất đai năm 2013 đã quy định một số nội dung đổi mới, mang tính đột phá về nội dung quy hoạch sử dụng đất như sau:

+ Đổi mới về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Nhằm khẳng định nâng cao vai trị, vị trí của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là phân bổ đất đai cho các ngành, lĩnh vực sử dụng hợp lý, hiệu quả, tránh chồng chéo; khắc phục những khó khăn, bất cập trong việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đồng th i làm căn cứ để văn bản dưới Luật quy định chi tiết trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong việc rà soát quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, ngoài những quy định kế thừa trong uật đất đai năm 2003, uật đất đai năm 2013 bổ sung một số nguyên tắc quan trọng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, như:

Nguyên tắc về tính đặc thù, liên kết, tính chi tiết của quy hoạch sử dụng đất: “Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của các vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã” ( hoản 2 Điều 35)[30].

Nguyên tắc ưu tiên trước sau trong quy hoạch sử dụng đất: “Bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phịng, an ninh, phục vụ lợi ích quốc gia, cơng cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trư ng” ( hoản 7 Điều 35)[30].

Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp, thống nhất của các quy hoạch ngành với quy hoạch sử dụng đất: Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất phải bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt” ( hoản 8 Điều 35)[30].

+ Đổi mới về hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Luật Đất đai 2013 thiết kế riêng một điều quy định hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Điều 36).. Luật quy định lồng nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp xã vào quy hoạch sử dụng đất cấp huyện nhằm tăng tính liên kết vùng, tăng tính đồng bộ giữa quy hoạch của các xã trên địa bàn huyện; khắc phục được tình trạng trùng lắp trong cơng tác lập quy hoạch; nâng cao chất lượng của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đồng th i rút ngắn th i gian lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

+ Đổi mới về kỳ kế hoạch sử dụng đất: Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, nhằm đảm bảo tính khả thi của kế hoạch sử dụng đất, uật đất đai năm 2013 quy định “ ế hoạch sử dụng đất cấp huyện được lập hàng năm” ( hoản 2 Điều 37). Việc đổi mới này cùng với đổi mới về căn cứ để giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất chỉ duy nhất là “kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện” nhằm khắc phục tình trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất tràn lan (thư ng tập trung vào những năm đầu của kỳ kế hoạch sử dụng đất 5 năm và cũng chính là đầu nhiệm kỳ như đã diễn ra trong th i gian qua), tránh tình trạng bỏ hoang hóa, gây lãng phí tài ngun đất.

+ Đổi mới về nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Pháp luật đất đai năm 2013 quy định đầy đủ, rõ ràng nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của từng cấp nhằm khắc phục được những khó khăn khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy định riêng cho từng cấp để vừa đảm bảo tính chặt chẽ, khoa học, vừa đáp ứng được yêu cầu quản lý của từng cấp; đảm bảo nguyên tắc “Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của các vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã”. Điểm đổi mới đặc biệt và có tính đột phá trong nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong uật đất đai năm 2013 là quy định cụ thể “Nội dung kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện” tại khoản 4 Điều 40 nhằm đảm bảo là căn cứ thu hồi đất. Trong đó quy định: “Xác định vị trí, diện tích đất phải thu hồi để thực hiện cơng trình, dự án sử dụng đất vào mục đích quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Luật này trong năm kế hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp xã. Đối với dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư nơng thơn thì phải đồng th i xác định vị trí, diện tích đất thu hồi trong vùng phụ cận để đấu giá quyền sử dụng đất thực hiện dự án nhà ở, thương mại, dịch vụ, sản xuất, kinh doanh” (điểm c khoản 4 Điều 40)[30]. Đồng th i, Luật còn quy định trong nội dung kế hoạch sử dụng đất phải đồng th i xác định vị trí, diện tích đất thu hồi trong vùng phụ cận đối với dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang khu đô thị, khu dân cư nông thôn để đấu giá quyền sử dụng đất thực hiện dự án nhà ở, thương mại, dịch vụ, sản xuất, kinh doanh.Với quy định này sẽ tạo sự rõ ràng, minh bạch trong thu hồi đất, tạo được sự công bằng hơn trong việc sử dụng đất, khắc phục tình trạng chỉ một bộ phận dân cư bên cạnh cơng trình hạ tầng (được nhà nước đầu tư) được hưởng lợi từ quy hoạch sử dụng đất đem lại; hạn chế tiêu cực, tham nhũng trong việc triển khai thực hiện QH HSD đất, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo ổn định xã hội.

+ Đổi mới về chỉ tiêu sử dụng đất: Đối với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định về chỉ tiêu sử dụng đất gồm hai nhóm: chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất và chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng. Chỉ tiêu

sử dụng đất theo khu chức năng trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện gồm: khu vực chuyên trồng lúa nước; khu vực chuyên trồng cây công nghiệp lâu năm; khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất; khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu đô thị - thương mại - dịch vụ; khu du lịch; khu ở, làng nghề, sản xuất phi nông nghiệp nông thôn.

Với quy định mới này sẽ tăng tính liên kết vùng trong sử dụng đất; khắc phục được tình trạng trùng lắp về chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất của các cấp; thể hiện được tính định hướng của quy hoạch sử dụng đất cấp trên, tính chi tiết cụ thể của quy hoạch sử dụng đất cấp dưới, tạo điều kiện cho cấp dưới chủ động trong hoạch định phương án sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

+ Đổi mới về lấy ý kiến về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Đây là nội dung được bổ sung mới trong uật Đất đai 2013 và được quy định tại Điều 43, trong đó quy định: Cơ quan có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cơ quan tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng; hình thức, nội dung và th i gian lấy ý kiến nhân dân đối với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của từng cấp; việc xây dựng báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến của nhân dân và hoàn thiện phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước khi trình Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cơ quan tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng thực hiện. Ngoài ra, nhằm đảm bảo tính khả thi của của việc lấy ý kiến, nâng cao vai trò, ý nghĩa của việc lấy ý kiến về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số vấn đề như: Quy định cụ thể về hồ sơ lấy ý kiến về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện; quy định việc công khai trên trang thông tin điện tử Báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến của nhân dân về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

+ Đổi mới về trình tự, thủ tục thẩm định, phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện. Để đảm bảo kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện phục vụ kịp th i yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, Nghị định số 43/2014/NĐ- CP quy định cụ thể th i gian Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi hồ sơ kế hoạch sử

dụng đất hàng năm của năm sau đến Sở Tài nguyên và Môi trư ng để tổ chức thẩm định vào Quý III hàng năm; th i gian Sở Tài ngun và Mơi trư ng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện xong trước ngày 31 tháng 12 (Khoản 4 Điều 9 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP).

+ Đổi mới về thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Ngoài những nội dung kế thừa uật đất đai năm 2003, lần này Luật bổ sung điểm mới quy định rõ quyền và nghĩa vụ của ngư i sử dụng đất trong vùng quy hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của ngư i sử dụng đất, uật đất đai năm 2013 quy định: “Trư ng hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì ngư i sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và được thực hiện các quyền của ngư i sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Trư ng hợp đã có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì ngư i sử dụng đất trong khu vực phải chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất theo kế hoạch được tiếp tục thực hiện các quyền của ngư i sử dụng đất nhưng khơng được xây dựng mới nhà ở, cơng trình, trồng cây lâu năm; nếu ngư i sử dụng đất có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, cơng trình hiện có thì phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật” ( hoản 2 Điều 49).Đồng th i, để khắc phục những khó khăn, bất cập trong việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất tại th i điểm kết thúc kỳ quy hoạch sử dụng đất mà quy hoạch sử dụng đất kỳ mới chưa được phê duyệt, nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện các dự án đầu tư khơng bị đình trệ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, uật đất đai năm 2013 quy định: “ hi kết thúc kỳ quy hoạch sử dụng đất mà các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất chưa thực hiện hết thì vẫn được tiếp tục thực hiện đến khi quy hoạch sử dụng đất kỳ tiếp theo được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt” ( hoản 4 Điều 49)[30].

- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng trong thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Bước đầu, tình trạng giao đất, cho thuê đất tràn lan, khơng đưa vào sử dụng, lãng phí đã được khắc phục; hạn chế được

việc giao đất, cho th đất cho các chủ đầu tư khơng có năng lực, tránh được lãng phí trong việc sử dụng đất.

2.1.2.2. Nhược điểm

Dự báo nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực, các địa phương chưa sát với yêu cầu thực tế dẫn đến kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất còn thấp.

Quy hoạch sử dụng đất chủ yếu mới xác định dựa trên hiện trạng đất đai mà chưa có đánh giá đầy đủ về tiềm năng đất đai, các yếu tố về kinh tế đất.

Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành, lĩnh vực có sử dụng đất, đặc biệt với quy hoạch xây dựng chưa có sự thống nhất, đồng bộ.

Việc xác định các chỉ tiêu sử dụng đất mới chủ yếu trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất chưa được cụ thể trên thực địa.

Công tác giám sát, kiểm tra việc tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất chưa được thư ng xuyên.

Nguồn lực cho công tác quy hoạch sử dụng đất còn nhiều hạn chế.

Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện khi được cấp thẩm quyền phê duyệt thì đã chậm so với kỳ quy hoạch. Tuy nhiên, hiện tại Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn chưa quy định cụ thể th i gian thực hiện của từng giai đoạn trong việc xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, cấp huyện. Việc phê duyệt Quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất chậm ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý nhà nước về đất đai. Do vậy, việc quy định cụ thể th i gian thẩm định, th i gian phê duyệt của cấp thẩm quyền để khắc phục tình trạng trên là rất cần thiết.

Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện còn nhiều nội dung chưa đáp ứng được các yêu cầu của thực tế. Cần đổi mới các nội dung quy hoạch sử dụng đất cho phù hợp với thực tiễn đang đề ra:

- Một trong những yêu cầu đổi mới nội sung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện là phải thay đổi căn bản lối tư duy đơn tuyến chỉ thiên về diện tích – năng suất- sản

lượng mà bỏ qua các yếu tố về giá trị tính được bằng tiền của đất đai. Thực tế cho thấy các giá trị của đất đai hay giá trị quyền sử dụng đất đai hiện nay ngày càng được xem xét đầy đủ hơn về các mặt kinh tế, xã hội, môi trư ng. Để quy hoạch sử dụng đất cấp huyện trở thành công cụ sắc bén của nhà nước về quản lý đất đai thì các phương án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải tính tốn được các chỉ tiêu định lượng như các mặt như: inh tế đất đai (ví dụ như tăng đóng góp vào GDP nh tăng năng suất, nh chuyển mục đích sử dụng đất, nh chuyển đổi, chuyển nhượng, nh chuyển bất động sản hay tài sản này trở thành vốn,…). Xã hội (ví dụ như tạo thêm việc làm, tăng thu nhập dân cư, tạo ra quỹ đất - quỹ nhà giải quyết các vấn đề xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa, chú trọng tới các quan hệ đất đai về phong tục tập quán trong sinh hoạt và sản xuất của các dân tộc, ổn định và phát triển lành mạnh về khai thác, quản lý và sử dụng đất đai của các cộng đồng dân cư,…). Mơi trư ng (ví dụ tính được sức tải mơi trư ng bằng các chỉ tiêu hay tiêu chuẩn cho phép, chi phí bù đắp tổn hại mơi trư ng, xử phạt tiền đối với các phương án quy hoạch xâm hại tới môi trư ng, huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất hoàn thiện nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (thí điểm tại huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)