CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Công tác lập quy hoạch sửdụng đất trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
2.2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu
2.2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên a) Vị trí địa lý
- Huyện Hải Hậu là huyện ven biển tỉnh Nam Định.Tọa độ địa lý khoảng từ 20,00 đến 20,15 vĩ độ Bắc,và 106,00 đến 106,21 kinh độ Đơng.
- Phía Đơng giáp huyện Giao Thủy
- Từ Tây Bắc xuống Tây Nam huyện là sông Ninh Cơ, tiếp giáp với huyện Trực Ninh và Nghĩa Hưng.
- Phía Bắc giáp huyện Xuân Trư ng. - Điểm cực Bắc là Trại Đập xã Hải Nam. - Phía Nam là biển Đơng
- Điểm cực Nam là mũi Gót Chàng thị trấn Thịnh Long.
- Hải Hậu nói với tỉnh lỵ Nam Định bằng Quốc lộ 21 dài 37km.
Huyện có diện tích 230,22km2. Tồn bộ diện tích huyện Hải Hậu là đông bằng dài 32km b biển, trên địa bàn huyện khơng có ngọn núi nào.
Huyện có dân số 256.864 ngư i.
b. Khí hậu, thời tiết
Huyện Hải Hậu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, thuộc tiểu khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đơng bắc và gió mùa đơng nam. Với các đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nắng và bức xạ mặt tr i lớn, thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng, vật nuôi và tạo điều kiện tốt cho thâm canh tăng vụ. Tuy nhiên, sự biến động mạnh mẽ với nhiều hiện tượng th i tiết như bão, giông, lượng mưa tập trung theo mùa ... kết hợp với địa hình thấp gây ra ngập úng cục bộ, một số vùng địi hỏi phải có biện pháp phịng tránh kịp th i.
Huyện Hải Hậu có khí hậu phức tạp mang tính chất khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và có chung đặc điểm của khí hậu bắc bộ:
- Chế độ nhiệt: Có 2 mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9, tháng nóng nhất tháng 7, nhiệt độ cao tuyệt đối 380c. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ thấp tuyệt đối 100c, nhiệt độ trung bình năm 23 - 240c. Cụ thể:
+ Nhiệt độ khơng khí trung bình mùa hè: 270C. + Nhiệt độ khơng khí trung bình mùa đông: 18,90C.
- ượng mưa: ượng mưa bình quân hàng năm khoảng 1.700 – 1.800mm. ượng mưa phân bố không đều giữa các tháng, các mùa trong năm. Mưa nhiều chủ yếu tập trung vào 3 tháng 8, 9, 10 thư ng gây ngập úng cục bộ. ượng mưa thấp nhất từ tháng 1 đến tháng 3 chỉ chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm. hô hạn xảy ra từ tháng 4 đến tháng 8. ượng mưa ngày lớn nhất 333,1mm.
- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm trung bình 80 - 85%, cao nhất là 90%, thấp nhất trong năm 11%. ượng bốc hơi bình quân năm 943 mm, lượng bốc hơi trung bình của các tháng nóng là 140 mm (tháng 5 đến tháng 9), lượng bốc hơi trung bình của những tháng mưa là 61 mm (tháng 9 đến tháng 11).
- Gió, bão * Gió:
Có hai hướng gió thịnh hành:
+ Gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, gió về thư ng mang theo sương muối, giá rét và mưa phùn với tần suất 60 – 70%, tốc độ gió trung bình 2,4-2,6m/s.
+ Gió mùa Đơng Nam vào tháng 4 đến tháng 9 th i tiết nóng ẩm thư ng có mưa kéo dài với tần suất 50 – 70%, tốc độ gió trung bình 1,9 – 2,2m/s.
+ Tốc độ lớn nhất: 40m/s. +Tốc độ trung bình: 2 – 2,3m/s. * Bão:
Do nằm trong vịnh Bắc Bộ nên hàng năm thư ng chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 – 6 trận/năm.
Đặc trưng khí hậu ở huyện Hải Hậu là: Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm thấp, chế độ mưa tập trung trùng với mùa bão, mùa lạnh có gió mùa Đơng bắc giá hanh biểu hiện rõ bản chất nóng ẩm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tiềm năng nhiệt lượng phong phú có tác dụng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng vật ni, song đó là ngun nhân chính gây khơng ít khó khăn cho sản xuất và đ i sống dân sinh. Với đặc điểm khí hậu th i tiết nêu trên, cần bố trí tập đồn cây trồng, cơ cấu th i vụ thích hợp, né tránh các yếu tố bất thuận, tăng cư ng bảo vệ đất kết hợp với sử dụng nhiều biện pháp tổng hợp để hạn chế tối đa việc sạt lở đất hàng năm ở triền sơng và nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
c. Thuỷ văn, nguồn nước
- Huyện Hải Hậu có hệ thống thủy lợi khá phong phú và đa dạng. Nguồn nước tưới tiêu và phục vụ sản xuất nông nghiệp
- Huyện Hải Hậu phụ thuộc chủ yếu vào các tuyến kênh mương nội đồng và sông Doanh Châu A, sông Múc 11, sông Múc 3.
Ngồi ra cịn có mạng lưới các sơng ngịi nhỏ với các ao, hồ, đầm là nguồn bổ sung và dự trữ rất quan trọng khi mực nước các sơng chính xuống thấp, đặc biệt vào mùa khơ hạn.
Nhìn chung các sơng đều chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam. Do địa hình bằng phẳng, độ dốc của các sơng nhỏ nên khả năng tiêu thốt nước chậm. đặc biệt vào mùa lũ, mực nước các con sơng chính lên cao cùng với mưa lớn tập trung thư ng gây ngập úng cục bộ cho vùng có địa hình thấp trũng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đ i sống sinh hoạt của nhân dân.
d. Tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường
Đất trên địa bàn huyện Hải Hậu tương đối màu mỡ, chủ yếu là đất thịt nhẹ, thịt trung bình, ít ảnh hưởng chua mặn.
Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt:
Hải Hậu là huyện khá thuận lợi về nguồn nước chống hạn, nhất là về mùa khơ, có khả năng phục vụ tưới tiêu cho sản xuất. Với nguồn nước mặt khá đa dạng do xã có nhiều ao hồ và sơng ngịi do đó cơng tác tưới tiêu được.
- Nguồn nước ngầm:
Chưa có tư liệu tài liệu khoan thăm dò nước ngầm, nhưng quan sát các giếng khơi hiện có, mực nước ngầm khai thác phổ biến từ 80 – 120m Chất lượng nước khá tốt và trong, nhân dân đã biết tận dụng nguồn nước này vào phục vụ cho việc sinh hoạt.
Tài nguyên biển.
Tỉnh Nam Định có chiều dài b biển 72km vùng biển Nam Định rất phong phú về chủng loại hải sản, đã phát hiện 45 lồi tơm, trong đó có các lồi có giá trị kinh tế như tôm he, tôm bộp, tôm sắt, tôm vàng, tôm rảo... ở độ sâu từ 5 - 30 m nước, tập trung ở khu vực Ba Lạt, vịnh Miều (Hạ ong) ước tính trữ lượng khoảng 3.000 tấn, khả năng cho phép khai thác khoảng 1.000 tấn, 20 loài cá trữ lượng ước tính khoảng 157.000 tấn, chiếm 20% tổng trữ lượng cá vịnh Bắc Bộ, trong đó cá nổi khoảng 95.150 tấn, cá đáy 62.350 tấn, khả năng cho phép khai thác khoảng 70.000 tấn, trong đó cá nổi 38.100 tấn (18.500 tấn ở độ sâu 30 m nước trở vào, 19.600 tấn ở độ sâu 30 m nước trở ra), cá đáy 31.900 tấn (21.200 tấn ở độ sâu 30 m nước trở vào, 10.700 tấn ở độ sâu 30m nước trở ra). Nhìn chung cá phong phú về giống loài nhưng nghèo về mật độ và trữ lượng, cá có giá trị kinh tế cao chỉ có 9 lồi với trữ lượng khoảng 2.000 tấn, khả năng cho phép khai thác dưới 1.000 tấn;
- Hải Hậu là huyện có truyền thống đồn kết, cần cù trong lao động, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lao động sản xuất.
Ngày nay, trong sự phát triển càng cao của xã hội cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, Đảng bộ và nhân dân huyện Hải Hậu đang ra sức phấn đấu vươn lên tầm cao mới, khai thác những tiềm năng và thế mạnh của huyện thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
e. Thực trạng môi trường
Thực trạng mơi trư ng trên lãnh thổ chưa có biến động lớn gây ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân. Huyện Hải Hậu đã có bãi thu gom rác thải, tuy nhiên rác thải vẫn còn vứt bỏ khắp nơi.
Huyện Hải Hậu có cảnh quan thống đãng, thốt nước tốt vệ sinh nông thôn tương đối đảm bảo. Triệt để thu nhặt mọi phế thải trong quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
2.2.1.2. Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội a. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế
- Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu năm 2017
* Tốc độ tăng trưởng kinh tế(GDP)6,60%, tăng 0,15% so với kế hoạch. * Tỷ trọng giá trị cơ cấu kinh tế các ngành:
- Nông nghiệp Thuỷ sản: 29,1% (kế hoạch 29,1%), giảm 0,9% so với 2015. - Công nghiệp- Xây dựng: 39,4% (kế hoạch 39,3%), tăng 0,9% so với 2015. - Dịch vụ- Du lịch: 31,5% (kế hoạch 31,6%), bằng năm 2015.
- Hệ thống giao thông: Các đư ng tỉnh lộ:
+ Tỉnh lộ 486B (tỉnh lộ 56 cũ) từ giáp TT. Yên Định đến giáp xã Hải Thanh có chiều dài 0,46km.
+ Tuyến đư ng tránh: từ giáp TT. Yên Định chạy dọc tới giáp xã Hải Phương có chiều dài 3,73km.
- Hệ thống đư ng trục xã, thơn xóm:
+ Trên địa bàn huyện có 26 tuyến đư ng trục xã với tổng chiều dài 25,19km. Chất lượng tương đối tốt.
+ Hệ thống đư ng giao thơng thơn xóm gồm có 51 tuyến trục thơn với tổng chiều dài 80,38km.
- Hệ thống đê điều: Hải Hậu có 70,3 km đê biển và đê sông lớn, các tuyến đê chính như: đê biển, đê sơng Ninh Cơ, đê sơng Sị. Hệ thống đê biển đã được kiên cố hóa sau cơn bão số 7 năm 2005.
- Hệ thống thuỷ nông: ênh, mương gồm với 106 km sơng chính và 2209 km mương nội đồng, kênh nổi sau cống và kênh tưới sau trạm bơm.
- Bưu chính-viễn thơng: Hiện tại trên địa bàn huyện đã có bưu điện văn hố huyện với diện tích 200m2, có trên 90% số hộ được xem truyền hình, 100% số hộ được nghe đài, 50% số chi bộ có báo đọc hàng ngày và có trên 80% số hộ có máy điện thoại, cơng tác thơng tin được mở rộng góp phần cải thiện đ i sống tinh thần của nhân dân.
-Hiện trạng cấp điện: Ngồi 3 trạm trung chuyển điện có cơng suất lớn ở Hải Tây, Yên Định, Thịnh ong, cịn có mạng lưới các trạm biến áp cơng suất vừa và nhỏ nằm rải rác trên tồn huyện. Tồn huyện có trên 50 km đư ng dây 110 V, 36 km đư ng dây 35 V và 130 km đư ng dây 10 V. 100% các xã trong huyện đã sử dụng điện lưới quốc gia.
- Giáo dục - đào tạo: Tồn huyện có 8 trư ng PTTH , 1 trung tâm đào tạo nghề và 38 trư ng THCS, 40 trư ng Tiểu học, 45 trư ng Mầm non, 2 Trung tâm giáo dục thư ng xuyên.
- Y tế: Tồn huyện có 1 bệnh viện đa khoa khoảng 300 giư ng bệnh, 2 trạm khám khu vực và 35 trạm y tế với đội ngũ y bác sỹ gần 200 ngư i.
-Văn hóa - thể thao: Trong những năm qua phong trào văn hoá - thể dục thể thao phát triển mạnh và rộng khắp thu hút được nhiều ngư i tham gia, hàng năm huyện đều tổ chức ngày hội thể thao trong toàn huyện.
- Thể dục – thể thao: Thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đ i sống văn hoá mới đã được nhân dân hưởng ứng tích cực. Việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân được quan tâm đúng mức nh vậy việc khơi dậy phong trào thể dục, thể thao được tổ chức sâu rộng đến từng thơn xóm, từng gia đình. Trên địa bàn huyện có 1 sân vận động huyện, và nhiều sân thể thao thơn khác, với tổng diện tích 1nghinha thu hút hầ hết thanh niên tham gia luyện tập TDTT.
-Đất chợ: Hiện tại diện tích chợ quy mơ 2.090m2 có chỗ bn bán trao đổi hàng hóa cho nhân dân là chính và có ít nhân dân các huyện đến bn bán trao đổi hàng hóa trên đại bàn.
c.Thu nhập và mức sống
-Thu nhập bình quân đầu ngư i của huyện là 10,5 triệu đồng/ ngư i/ năm. - Tỷ lệ hộ nghèo của huyện năm 2016 là 15.32%
Thực trạng phát triển đô thị: Hải Hậu có 3 thị trấn với tổng diện tích: 1961,29 ha. Nói chung cả 3 thị trấn đều có tốc độ đơ thị hố cao, cơ sở hạ tầng khá đầy đủ và đồng bộ. Các khu dân cư nơng thơn được hình thành từ lâu đ i theo phong tục tập quán, thư ng gắn liền với các cánh đồng sản xuất, thuận lợi cho sản xuất tập trung, giao lưu buôn bán, giao thông thuận tiện và phân bổ nguồn nước.
Tỷ lệ tăng dân số của huyện năm 2017 là 1,28%. Mật độ dân số 1128 ngư i/km2
cao hơn bình quân của tỉnh.
- Tổng lao động đến năm 2017 là 155.993 ngư i. Phân bổ lao động như sau: + Nông, lâm, diêm nghiệp 114.356 ngư i bằng 73,31% tổng lao động. + Vận tải - Bưu điện 2.350 ngư i, bằng 1,5 % tổng lao động.
+ Thương mại, dịch vụ, xây dựng 39.287 ngư i, bằng 25,19% tổng lao động.
2.2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hải Hậu
Hải hậu là huyện ven biển tỉnh Nam Định,hệ thống đư ng giao thông thuận lợi, cơ sở vật chất được xây dựng ngày càng nhiều đáp ứng với nhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Địa hình bằng phẳng, tiềm năng đất đai phong phú. hí hậu khơng quá khắc nghiệt, có thể phát triển nhiều loại cây trồng.
- Thổ nhưỡng chủ yếu là đất thịt, dễ nâng cao năng suất cây trồng nếu được đầu tư hợp lý về vốn và kỹ thuật.
- Nhân dân trong huyện ln đồn kết, cần cù,chịu khó, ham học hỏi,tìm tịi,sáng tạo đó là tiền đề để thúc đẩy sản xuất phát triển.
a. Thuận lợi
Kinh tế nông nghiệp phát triển, đất đai phì nhiêu, màu mỡ, là điều kiện thuận lợi sản xuất lương thực (nhất là gạo đặc sản), thực phẩm; nuôi trồng thuỷ hải sản, phát triển kinh tế biển (du lịch, vận tải biển, đóng tàu…). Trong nhiều năm qua, thâm canh lúa đứng vào bậc nhất ở địa bàn tỉnh Nam Định và cả vùng đồng bằng sông Hồng. Sản phẩm nông nghiệp của địa phương đã được ngư i tiêu dùng trong tỉnh và ngoại tỉnh mến mộ. Chuyển động trong lĩnh vực nông nghiệp đi vào thâm canh chuyên sâu, phát triển nông nghiệp đa ngành theohướng sản xuất hàng hóa. Có nhiều làng nghề có truyền thống lâu đ i, sản xuất các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ tinh xảo, có khả năng xuất khẩu;
- Với b biển dài 32 km (chiếm gần 1/2 tổng số của tỉnh), có nhiều cửa sơng lớn, Hải Hậu có điều kiện đánh bắt xa b và nuôi trồng thủy hải sản. Vùng biển này có nhiều hải sản quý như các loại cá chim, thu, ngừ, đé...; có sứa đỏ; có muối chất lượng cao (vị mặn ngọt được Nhật Bản ký hợp đồng mua số lượng lớn). Ngư dân ở Hải Hậu có trình độ và kinh nghiệm nghề biển, rất năng động, sáng tạo, do đó những năm gần đây ngành thủy sản của huyện đã có nguồn thu lớn, hiệu quả kinh tế cao.
- Nguồn lao động của huyện dồi dào, chủ yếu là lao động trẻ có kiến thức văn hóa; có đội ngũ cán bộ quản lý nhanh nhạy, có trình độ, tiếp cận nhanh với u cầu đổi mới của đất nước, tạo ra được khung thể chế khá hoàn chỉnh, thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển nhanh trong điều kiện hội nhập.
- Huyện có tiềm năng phát triển du lịch lớn tầm cỡ quốc gia, có điều kiện phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí, thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho dân cư.
- Dân cư tập trung là một lợi thế trong bố trí và đầu tư phát triển hạ tầng đô thị, lợi thế trong bố trí các dịch vụ xã hội.
- Cơ sở hạ tầng giao thông, công nghiệp và hệ thống đô thị đang từng bước cải tạo và nâng cấp, làm hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện;