CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của quận Hoàng Mai
2.1.2 Kinh tế xã hội
2.1.2.1 Thực trạng các ngành kinh tế
* Tăng trưởng kinh tế
Trong giai đoạn 2013-2015, do chịu ảnh hưởng suy thối kinh tế, dịch bệnh… tình hình phát triển kinh tế - xã hội của quận gặp nhiều khó khăn. Tuy hiên UBND quạn đã bám sát sự chỉ đạo của Thành phố nên đạt được những kết quả quan trọng; nhiều chỉ tiêu xã hội thực hiện đúng kế hoạch đề ra; tốc độ tăng trưởng kinh tế cả giai đoạn đạt 16,5% vượt chỉ tiêu 0,5% so với kế hoạch [7].
Tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 1994) do quận quản lý năm 2015 ước đạt 3055,1 tỷ đồng, tăng 16% đạt kế hoạch để ra. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng: Tỷ trọng ngành thương mại – dịch vụ ngày càng tăng, tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và nơng nghiệp có xu hướng giảm.
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đến 01/1/2016, tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế của quận là: Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm 58,5%; thương mại – dịch vụ 38,8%, nông nghiệp 2,7% so với các năm trước. Tỷ trọng thương mại – dịch vụ tăng 1,6%, công nghiệp –TTCN tăng 1,1%, nông nghiệp giảm 2,7% trong cơ cấu kinh tế so với các năm trước [7].
* Khu vực kinh tế Nông nghiệp – Thủy sản
Trong những năm qua Quận đã tập trung chỉ đạo, xây dựng kế hoạch hướng dẫn và đầu tư kết cấu hạ tầng, hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, áp dụng khoa học cơng nghệ và sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế
tỷ đồng, chăn ni khoảng 26,2 tỷ đồng và thủy sản 24,5 tỷ đồng) giảm 2,9 tỷ đồng so với năm 2013. [7].
* Khu vực kinh tế Công nghiệp – TTCN và xây dựng
Hoạt động sản xuất Công nghiệp – TTCN trong những năm qua có sự chuyển biến khá, số cơ sở sản xuất và lao động ngành công nghiệp tăng nhanh, nhiều doanh nghiệp được thành lập, sản xuất từng bước thích ứng với cơ chế thị trường. Các Tổ chức, Doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị cơng nghệ, máy móc mới vào sản xuất, góp phần nâng cao giá trị sản xuất cơng nghiệp.
Năm 2014 tồn quận có 745 cơ sở sản xuất với 149.761 lao động, đến năm 01/1/2016 là 895 cơ sở với 169.719 lao động với các ngành nghề chính như sản xuất Cơ khí, Mộc, bao bì, Vật liệu xây dựng, Dệt may, Da giầy. Giá trị kinh tế ước đạt 3.015 tỷ đồng tăng so với cùng kỳ năm trước. Sản xuất Cơng nghiệp có mức tăng khá nhưng xu thế tăng thấp hơn năm trước, tiêu thụ sản phẩm còn chậm.
* Khu vực kinh tế Thương mại – Dịch vụ
Hoạt động thương mại đã có những bước phát triển mạnh, khu vực kinh tế Thương mại – Dịch vụ tăng nhanh tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế ngày càng đóng vai trị quan trọng và then chốt trong kinh tế của quận. Quận đã chú trọng phát huy các nguồn lực xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, cải tạo, sắp xếp lại hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chợ dân sinhm quản lý thị trường chặt chẽ. Đến 01/1/2016 số hộ được cấp đăng ký kinh doanh là 7.754 hộ tăng hơn 2.408 hộ so với năm 2014.
Bảng 2.1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 2014 2015 Tổng giá trị sản xuất Tỷ đồng 2298,3 2633,7 3055,1
CN - TTCN – XD Tỷ đồng 1338,0 1539,4 1788,6 Thương mại - Dịch vụ Tỷ đồng 875,0 1012,6 1184,7 Nông nghiệp Tỷ đồng 84,5 81,6 81,7
Tốc độ tăng GTSX % 16 14,59 16 CN - TTCN – XD % 17,1 15,05 16,2 Thương mại - Dịch vụ % 18,1 15,73 17
Nông nghiệp % - 10,6 -3,43 -0,4
(Nguồn: Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai 2015)
2.1.2.2 Tình hình xã hội
* Hiện trạng dân số, phân bổ dân cư
Theo số liệu thống kê đến 01/1/2016 dân số toàn quận Hoàng Mai là 367.130 người; mật độ bình quân dân số của quận 8.261 người/km2, dân số phân bố không đồng đều, mật độ dân số cao nhất là phường Tân Mai, Tương Mai, Giáp Bát trên 40.000 người/ km2, các phường có mật độ dân số thấp là phường Yên Sở, Trần phú dưới 2.000 người/ km2
Bảng 2.2. Tình hình dân số, lao động của quận Hồng Mai qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 SL (%) SL (%) SL (%) Tổng dân số Người 273434 333483 367130 Khu Đô thị Người 90867 33,3 145090 43,5 161451 43,9 Khu dân cư
truyền thống
Người 182567 66,7 188393 56,5 205679 56,1 Cơ cấu lao
động
Người
Nông nghiệp Người 108971 39,9 126349 37,8 129904 35,3 Công nghiệp Người 124570 45,5 149761 45,0 169719 46,2 Thương mại
Dịch vụ
Người 39893 14,6 57373 17,2 67505 18,5 Tổng số hộ Hộ 54643 65796 73526
(Nguồn: Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai 2015)
* Lao động việc làm
Theo số liệu thống kê, số lượng lao động của quận phân bố không đồng đều giữa các phường, dao động từ 45% - 70% tổng dân số. Nhìn chung, nguồn nhân lực toàn quận Hoàng Mai tương đối dồi dào, trình độ lao động khá trở lên. Quan tâm đào tạo nghề cho con em các gia đình chính sách, các hộ dân bị thu hồi đất thực hiện dự án.
*Thu nhập và mức sống
Thu nhập và mức sống của đại bộ phận dân cư trên địa bàn quận được nâng lên rõ rệt. Điều kiện hưởng thụ về y tế, giáo dục, văn hóa… được cải thiện đáng kể. Ngày càng có nhiều hộ khá, hộ giàu; năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới) trên địa bàn quạn giảm còn 1.009 hộ nghèo và 539 hộ cận nghèo.
2.1.2.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quận Hoàng Mai
Lợi thế về vị trí địa lý nằm ở cửa ngõ phía Nam của thành phố Hà Nội có hệ thống giao thông rất thuận lợi gồm đường bộ, đường sắt và đường thủy (sông Hồng) là điều kiện thuận lợi để quận Hoàng Mai phát triển kinh tế dịch vụ, thương mại và giao lưu văn hóa. Là quận có diện tích tự nhiên lớn tạo điều kiện cho quận có nhiều tiềm năng phát triển các khu đơ thị mới, xây dựng các trung tâm thương mai dịch vụ, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp.
Trong những năm qua kinh tế quận Hoàng Mai đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong quá trình phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Hệ thống cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nước...) cũng như các cơng trình phúc lợi cơng cộng (trường học, trạm y tế...) được quan tâm đầu tư. Các chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước đã thực sự đi vào cuộc sống, đóng góp quan trọng trong việc ổn định và phát triển quận.
Tuy nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội còn bộc lộ một số tồn tại, được thể hiện ở một số mặt sau:
* Về Kinh tế
Trình độ khoa học cơng nghệ ứng dụng vào sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế nên năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm chưa cao, hang hóa
sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hạn chế; trang thiết bị và dây chuyền cơng nghệ cịn lạc hậu; thiếu các cơng trình đầu tư lớn mang tính đột phá; sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thiếu chuyên nghiệp, các sản phẩm bổ trợ chất lượng thấp và thiếu.
* Về Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật như: Giao thông, cấp thốt nước, điện lực… cịn ít về số lượng, chưa có sự phát triển đồng bộ, khả năng phục vụ chưa cao, mất cân đối so với sự phát triển đô thị. Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội cịn thiếu về số lượng, khó khăn cả về cơ sở vật chất và thiết bị. Đất công viên cây xanh, cơng viên văn hóa chiếm tỷ lệ nhỏ, nhiều phường khơng có trung tâm văn hóa, nhà sinh hoạt văn hóa. Nhiều cơng trình trường học, y tế đang xuống cấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ.
* Về Xã hội
Mật độ dân số cao, phân bố khơng đều, có lực lượng lao động dồi dào song chất lượng lao động cịn nhiều hạn chế, tình trạng dư thừa lao động ở một số khu vực còn cao.
Như vậy, từ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội những năm gần đây cũng như dự báo phát triển trong tương lai, thì áp lực đối với đất đai quận đã và sẽ ngày càng gay gắt hơn dẫn đến thay đổi lớn hiện trạng sử dụng đất hiện nay của quận. Do đó, để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lâu dài bền vững, cần phải xem xét một cách nghiêm túc đẩy nhanh công tác GPMB, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho hộ dân bị thu hồi đất để họ sớm ổn định cuộc sống để sản xuất.