Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Tình hình chung về quản lý đất đai trên địa bàn huyện
2.2.1. Cơ cấu sử dụng đất
Ngày 01 tháng 08 năm 2008 thực hiện Nghị quyết số 15/NQ-QH của Quốc hội khóa 12 về việc mở rộng địa giới hành chính Hà Nội, Quyết định số 19/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội về việc tạm giao 3 xã từ huyện Lương Sơn - Hòa Bình về huyện Thạch Thất quản lý nâng tổng số đơn vị hành chính của huyện là 23 gồm 22 xã và 01 thị trấn.
Tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện là: 18.459,05 ha. - Diện tích đất nông nghiệp là 9.259 ha chiếm 50,15%. - Diện tích đất phi nơng nghiệp: 8.517 ha chiếm 46,14%. - Diện tích đất chưa sử dụng: 684.13 ha chiếm 3,71%.
(Nguồn: VPĐKQSDĐ huyện Thạch Thất 2012)
Trong những năm qua diện tích đất được sử dụng cho các mục đích kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện là 17.774,92 ha chiếm tới 96,29% tổng diện tích tự nhiên và được giao cho các tổ chức, hộ gia đình sử dụng và quản lý. Các chủ sử dụng đất cơ bản sử dụng theo đúng mục đích được giao, phát huy hiệu quả của đất. Các trường hợp sử dụng sai mục đích đều được cơ quan quản lý đất đai thống kê và xử lý kịp thời. Đất giao cho các tổ chức, cá nhân quản lý, trong đó chủ yếu là UBND cấp xã, đã được quản lý tốt, phát huy hiệu quả phục vụ lợi ích chung. Số liệu cụ thể được thể hiện trong bảng 2.1. 684,13 ha 3,71% 8.517 ha 46,14% 9.259 ha 50,15% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
Bảng 2.1: Thống kê các loại đất theo đối tƣợng sử dụng và quản lý
(Tính đến 01/01/2013) Đơn vị: ha
Mục đích sử dụng đất Mã Tổng số
Diện tích đất theo đối tƣợng sử dụng Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý
Tổng số Hộ gia đình, cá nhân (GDC) Tổ chức trong nước (TCC) Cộng đồng dân cư (CDS) Tổng số UBND cấp xã (UBQ) Tổ chức khác (TKQ) UBND cấp xã (UBS) Tổ chức kinh tế (TKT) CQ đơn vị của Nhà nước (TCN) Tổ chức khác (TKH) Tổng diện tích tự nhiên 18459.0 5 16231.58 9567.14 9494.2 1579.2 494.42 3347.76 1305.8 2227.47 1872.96 354.5 1. Đất nông nghiệp NNP 9299.60 9299.60 7901.20 1135.13 1.98 304.20 - Đất sản xuất nông nghiệp SXN 6263.84 6263.84 5726.29 420.48 1.98 115.09 - Đất lâm nghiệp LNP 2753.94 2753.94 2010.00 555.21 188.73 - Đất nông nghiệp khác NKH 81.72 81.72 50.81 30.91
2. Đất phi nông nghiệp PNN 8475.32 6843.17 1547.13 444.16 492.44 3347.7 1001.64 10.04 1632.15 1277.64 354.5
- Đất ở OTC 1560.65 1560.65 1418.96 19.68 113.71 8.30
- Đất chuyên dùng CDG 6227.37 5052.88 111.26 263.75 456.72 3234.05 986.86 0.24 1174.49 820.14 354.35
- Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 16.28 16.28 6.48 9.80
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD 111.19 111.17 111.17 0.02 0.02
- Đất phi nông nghiệp khác
PNK 35.49 24.07 16.91 7.12 0.04 11.42 11.42
3. Đất chƣa sử dụng CSD 684.13 88.81 88.81 399.47 399.47
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai
Công tác quản lý đất đai ln được huyện chú ý, quan tâm, phịng Tài ngun và Môi trường là đơn vị thực hiện với các hoạt động chính như: giao đất, cấp đất, chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cho thuê đất, thống kê đất đai theo định kỳ một năm một lần, theo dõi biến động đất đai, xây dựng bản đồ chuyên ngành về đất đai. Qua công tác kiểm kê và thống kê đất đai, biến động sử dụng đất được cập nhật kịp thời. Qua các kỳ quy hoạch công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thực hiện để làm cơ sở cho việc quản lý đất đai.
Bảng 2.2: Tình hình biến động sử dụng đất thời kỳ 2005 – 2012
Chỉ tiêu Mã
Diện tích Diện tích Tăng (+), giảm (-)
Diện tích Tăng (+), giảm (-) Năm 2012 Năm 2011 Năm 2005
Tổng diện tích đất tự nhiên 18.459,05 18.459,05 0 13.183,67 +5.275,38
1. Đất nông nghiệp NNP 9.299,60 9015,89 +283,71 7.474,15 +1.825,45 - Đất sản xuất nông nghiệp SXN 6.306,75 6265,53 -1,69 6.621,42 -31467 - Đất lâm nghiệp LNP 2.753,94 2 468,54 +285,40 524,87 +2.229,07 - Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 200,10 200,10 0 261,50 -6.140
- Đất nông nghiệp khác NKH 81,72 81,72 0 66,36 +1.536
2. Đất phi nông nghiệp PNN 8.475,32 8 473,63 +1,69 5.573,37 +2.901,95
- Đất ở OTC 1.560,65 1.560,75 -0,10 1.380,39 +180,26
- Đất chuyên dùng CDG 6.227,37 6.225,58 +1,79 3.579,94 +2.647,43 - Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 16,28 16,28 0 18,03 -175 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 111,19 111,19 0 95,64 +1555 - Đất sông suối và mặt nước CD SMN 524,34 524,34 0 470,11 +5423 - Đất phi nông nghiệp khác PNK 35,49 35,49 0 29,26 +623
3. Đất chƣa sử dụng CSD 488,28 773,68 -285,40 136,15 +352,13
Nguồn: VPĐKQSDĐ huyện Thạch Thất 2012
Diện tích tự nhiên của huyện Thạch Thất tăng lên (do xã Thạch Hòa, Tiến Xuân, Yên Bình mới chuyển từ huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình về theo Quyết định số 19/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội năm 2008), số nhân khẩu tăng. Do vậy,
công tác quản lý và sử dụng đất của huyện cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại, do đó UBND huyện Thạch Thất đã chỉ đạo phòng TN&MT tổ chức triển khai thực hiện các văn bản pháp luật đất đai kịp thời, nghiên cứu hướng dẫn cụ thể cho cán bộ chuyên môn và cán bộ quản lý các xã, thị trấn và cơ sở đồng thời tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương. Bên cạnh đó việc ban hành các văn bản (Kế hoạch số 52- UBND/2012 về việc đẩy mạnh tiến độ cấp GCN trên đại bàn huyện, Công văn số 4202/STNMT/2011 về việc triển khai cấp GCN, Kế hoạch số 02-UBND về công tác cải cách hành chính năm 2012, Cơng văn chỉ đạo tun truyền về pháp luật đất đai…), về quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện cũng được quan tâm nên đã đạt được kết quả cụ thể:
- Năm 2010 Ủy ban nhân dân huyện đã điều chỉnh quy hoạch chung đến năm 2020, đồng thời hoàn chỉnh và lập quy hoạch chi tiết ở xã, thị trấn.
- Huyện đã xác định địa giới hành chính và xây dựng bản đồ hành chính cho 22 xã và 01 thị trấn và cắm mốc ranh giới giữa các xã, thị trấn nhằm phục vụ công tác quản lý đất đai, loại trừ được những trường hợp buông lỏng quản lý ở các khu vực đất giáp ranh làm phát sinh hiện tượng lấn chiếm sử dụng đất trái phép.
- Huyện đã tiến hành giao đất tái định cư cho các hộ thuộc diện giải tỏa để phục vụ cơng tác giải phóng mặt bằng. Việc thu hồi đất của huyện được thực hiện do sử dụng khơng đúng mục đích, lấn chiếm, thuộc khu xây dựng…
- Trong những năm qua việc thu hồi đất tập trung ở các tuyến đường đi qua các xã Hương Ngải, Bình n, Thạch Hịa, Phùng Xá… để nhằm phục vụ cho công tác giải phóng mặt bằng, nâng cao chất lượng các tuyến đường trong huyện Thạch Thất.
- Hàng năm phòng TN&MT tiếp nhận và giải quyết các trường hợp tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo, các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất.
- Công tác thống kê được tiến hành hàng năm, công tác kiểm kê được tiến hành 5 năm 1 lần theo đúng quy định của Luật đất đai 2003 và Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 và Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007.
Nhìn chung, cơng tác quản lý đất đai những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn đạt tỷ lệ cao, hướng dẫn và thực hiện việc chuyển quyền sử dụng đất trong nhân dân làm tương đối tốt, đảm bảo các quy định của pháp luật, một số vi phạm về quản lý đất đai đã được phát hiện
và xử lý kịp thời; làm tốt việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, theo dõi biến động hàng năm. Việc sử dụng đất kém hiệu quả và vi phạm đất đai ngày càng hạn chế và đẩy lùi. Công tác quản lý đất đai dần hoàn thiện và là một trong những chỉ tiêu quan trọng để huyện Thạch Thất phát triển bền vững trong tương lai.
Tuy nhiên công tác quản lý và sử dụng đất đai của huyện theo mười ba nội dung quản lý nhà nước cũng gặp nhiều khó khăn một số tồn tại là:
Cơng tác khảo sát, đo đạc, đánh giá đất, để có hồ sơ cập nhật kịp thời có hệ thống vẫn cịn nhiều bất cập. Việc kiểm kê quỹ đất từ các cơ sở thiếu đồng bộ giữa các ngành nên số liệu khơng cập nhật được kịp thời, cịn có nhiều sai sót.
Cơng tác giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất ở một số xã cịn tùy tiện, không đúng theo quy định của pháp luật.
Những tồn tại trên là do nhiều nguyên nhân trong đó có thể kể đến:
* Nguyên nhân khách quan:
- Quản lý đất đai là vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp và quyền lợi của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức doanh nghiệp.
- Các văn bản chính sách về đất đai ban hành nhiều, thiếu đồng bộ, liên tục thay đổi, gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng.
- Do khách quan lịch sử để lại: Số lượng đất thổ cư để lại tồn đọng chưa được cấp GCN trên địa bàn quá lớn, giải quyết đơn thư, xử lý sau thanh tra gặp nhiều khó khăn và chậm tiến độ.
* Nguyên nhân chủ quan:
- UBND huyện có một số hạn chế trong cơng tác quản lý đất đai, nhất là chỉ đạo cấp GCN còn chậm, việc cơng nhận lại diện tích đất sau đo đạc bản đồ chưa kịp thời.
- Trình độ dân trí, nhận thức của người dân về luật đất đai chưa đầy đủ dẫn đến tùy tiện trong quản lý sử dụng đất.
- Hồ sơ tài liệu một số loại đã quá lâu nhưng thiếu kinh phí để tổ chức điều tra lại. - Cấp ủy một số xã – thị trấn chưa chưa thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác đất đai trên địa bàn, chính quyền nhiều xã bng lỏng vai trị quản lý nhà nước về đất đai. Đội ngũ cán bộ địa chính chưa đáp ứng u cầu cả về chun mơn và trách nhiệm. Các ngành có liên quan chưa tích cực phối hợp ngành TN MT và UBND cấp xã xử lý các vướng mắc, các vi phạm liên quan.