1.2.6 .Quyền sở hữu đất đai và quyền sử dụng đất ở Malayxia
1.2.7. Những bài học từ kinh nghiệm quốc tế
Trên thế giới, do chế độ chính trị khác nhau, pháp luật đất đai mỗi nước có những quy địnhkhác về quyền đối với đất đai:
chế độ đa sở hữu về đất đai, trong đó có sở hữu đất đai Nhà nước, sở hữu đất đai chung và sở hữu đất đai tư nhân, trong đó chủ sở hữu đất đai có quyền năng: quyền chiếm giữ, sử dụng, định đoạt . Phần lớn các nước có thị trường đất đai hoạt động thành cơng áp dụng hình thức “thuê” hoặc các lợi ích tương tự. Một số nước hình thức sử dụng đất phổ biến là “thuê” chứ khơng phải “sở hữu”.
b) Vì các lý do về chính sách mang ý thức hệ tư tưởng, Chính phủ các nước Châu Á như Trung Quốc, Malayxia…sử dụng các quyền yếu hơn về bất động sản (hạn chế về thời gian, hạn chế về chức năng và theo mơ hình th đất so với phần lớn các nền kinh tếthị trường thành cơng, mà ở đó “quyền sở hữu” được phép sự lựa chọn này khơng phải để tránh hình thành thị trường. Các thị trường có thể phát triển nhanh ngay cả khi quyền cơ bản về bất động sản khơng được chính thức hóa hoặc các cá nhân tham gia thị trường không quan tâm đến quy định này của Nhà nước.
c) Dù theo cơ chế kinh tế thị trường hay thị trường định hướng XHCN, Chính phủ đều phải giảm các hạn chế đối với việc tiếp cận sử dụng đất. Cơ chế sở hữu bất động sản cần có khả năng tạo ra nhiều năng lực linh hoạt.Hình thành bộ máy quản lý các giao dịch bất động sản phù hợp với điều kiện Việt Nam, có khả năng dự báo chính xác mức cung - cầu về đất đai, có khả năng bảo lãnh, bảo hiểm và bảo vệ quyền lợi của người mua nhà và quyền sử dụng đất.
d) Quyền sử dụng đất là một tính chất đặc thù của pháp luật đất đai Việt Nam. Trên cơ sở khẳng định chế độ sở hữu Nhà nước về đất đai; pháp luật đất đai đó từng bước phát triển, hoàn chỉnh các quy định về “ người sử dụng đất” và các “quyền sử dụng đất”, theo đó “Người sử dụng đất ” bao gồm: các tổ chức trong nước, hộ gia đinh, cá nhõn trong nước, cộng đồng dân cư, cơ sở tơn giáo, tổ chức nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam; “quyền sử dụng đất” bao gồm: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
e) Tham khảo kinh nghiệm của quốc tế là cần thiết để hoàn thiện các quy định pháp luật về quyền đối với đất đai của người sử dụng đất phù hợp với cơ chế
thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.