Nội dung quan sát Thang
điểm
Chấm điểm
Nhận xét
Chất thải lây nhiễm đƣợc xử lý sơ
bộ tại nơi phát sinh 5 4 Chất thải rắn y tế đƣợc ký hợp
đồng vận chuyển, xử lý với đơn vị có chức năng
5 5
Chất thải y tế nguy hại đƣợc xử lý
trong lò đốt chất thải y tế 5 0
Bệnh viện đã ngừng hoạt động lị đốt rác do gây ơ nhiễm môi trƣờng. Chất thải thông thƣờng đƣợc hợp
đồng chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi chôn lấp của thành phố
5 5
Chất thải tái chế đƣợc phân loại, thu gom và bán cho các cơ sở tái chế
3 3
Tổng điểm 23 17 74% (*)
(*) Tỷ lệ điểm đạt/Tổng điểm quy chuẩn
Nhận xét:
Bệnh viện đã thực hiện tốt việc xử lý chất thải y tế. Chất thải rắn y tế của bệnh viện đã đƣợc vận chuyển đi xử lý hợp vệ sinh. Tỷ lệ điểm đạt/tổng điểm quy chuẩn đạt mức khá 74%.
Qua sơ đồ quy trình thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn y tế (hình 4) và các bảng từ 3.2 – 3.4, cho thấy, bệnh viện đã thực hiện quy trình thu gom, phân loại, vận chuyển, lƣu giữ và xử lý chất thải rắn theo quy chế quản lý CTYT của Bộ Y tế ban hành tại Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT.
Về thu gom, phân loại: Bệnh viện đã thực hiện phân loại CTYT tại chỗ. Cụ thể là đã phân CTYT thành các nhóm: chất thải lây nhiễm, chất thải thơng thƣờng, chất thải hoá học nguy hại, chất thải phóng xạ. Hầu hết đã tách riêng chất thải tái chế ra khỏi chất thải thông thƣờng, tách riêng chất thải y tế sắc nhọn ra khỏi chất thải lây nhiễm.
Tuy nhiên, để quản lý chất thải y tế đúng cách không phải chỉ là thực hiện phân loại tại chỗ mà điều quan trọng là phải phân loại đúng theo nhóm chất thải và theo mã màu bao bì dụng cụ chứa chất thải để có biện pháp quản lý phù hợp. Ở bệnh viện đa khoa Hà Đông, CTYT cũng đã đƣợc phân loại theo mã màu, nhƣng khi khảo sát còn xảy ra việc phân loại sai quy định, để lẫn chất thải sinh hoạt với CTYT nguy hại hoặc chƣa tách chất thải tái chế ra khỏi chất thải thông thƣờng. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Minh Tâm (2006), có tới 50% số bệnh viện lẫn lộn trong việc sử dụng bao bì theo mã màu, đã sử dụng bao bì màu đen để đựng chất thải sinh hoạt. Kết quả điều tra của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trƣờng (2006) chỉ có khoảng 50% bệnh viện phân loại, thu gom chất thải y tế đạt yêu cầu theo quy chế trong số 95,6% bệnh viện thực hiện phân loại chất thải tại chỗ [4],[17]. Đánh giá kết quả thực hiện phân loại chất thải tại bệnh viện đa khoa Hà Đông đạt ở mức khá dựa vào tỷ lệ điểm đạt/tổng điểm quy chuẩn theo thang điểm định sẵn.
Về vận chuyển, lƣu giữ và xử lý rác thải: năm 2007, bệnh viện đƣợc Viện Nghiên cứu cơ khí Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chuyển giao lị đốt rác y tế, tuy nhiên do trong q trình hoạt động, khí thải phát sinh từ lò đốt gây ảnh hƣởng đến khu dân cƣ xung quanh nên năm 2010, bệnh viện đã có Quyết định ngừng hoạt động đốt rác đối với lò đốt rác thải y tế nguy hại. Bệnh viện đã hợp đồng với các đơn vị mơi trƣờng có tƣ cách pháp nhân để chở chất thải rắn y tế đi xử lý.
Rác thải thƣờng xuyên phải chứa đầy trong các thùng và xe đẩy, nguyên nhân ở đây là hiện nay bệnh viện chỉ có 6 xe đẩy, cịn thiếu rất nhiều so với nhu cầu. Ngoài ra, do số lƣợng xe đẩy còn hạn chế nên nhân viên vệ sinh phải đi thu gom
nhiều lƣợt, dẫn tới tình trạng rác bị thu gom chậm, gây ô nhiễm mùi và mất mỹ quan bệnh viện. Theo tính tốn, với tỷ trọng trung bình của rác y tế là 150kg/m3 [11] thì mỗi ngày (với lƣợng rác trung bình lên tới 600 kg/ngày), bệnh viện phải sử dụng tới 15 – 20 xe đẩy để vận chuyển rác thải sinh hoạt và 70 thùng đựng chất thải rắn trong tồn bệnh viện. Với số lƣợng hiện có và nhu cầu thì hiện tại bệnh viện cần bổ sung thêm các xe đẩy hoặc tăng thêm số lần thu gom trong ngày từ 1 lần/ngày thành 2 lần/ngày vào đầu giờ sáng và cuối giờ chiều ngồi giờ hành chính.
Qua các phân tích trên, cho thấy, các tồn tại chủ yếu trong việc quản lý CTYT ở bệnh viện đa khoa Hà Đông cũng nhƣ ở nhiều bệnh viện khác trong cả nƣớc là những tồn tại xuất phát từ nguyên nhân do thiếu phƣơng tiện thu gom, vận chuyển CTYT và kiến thức phân loại còn hạn chế ở những ngƣời thực hiện nhiệm vụ thu gom, phân loại rác. Vấn đề này có thể sẽ thấy rõ hơn khi phân tích đến một số yếu tố liên quan trong quản lý CTYT trong đó có vấn đề về kiến thức của nhân viên y tế và vệ sinh viên và trang thiết bị quản lý chất thải.
3.1.4. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải rắn y tế
3.1.4.1. Hiểu biết và thực hành của nhân viên y tế, vệ sinh viên và bệnh nhân
Trong quản lý CTYT, yếu tố con ngƣời là rất quan trọng. Cho dù có hệ thống xử lý chất thải có hiện đại nhƣng nếu các cán bộ y tế, những ngƣời liên quan trực tiếp đến công tác quản lý, xử lý chất thải và cộng đồng không nhận thức rõ tác hại và tầm quan trọng của CTYT đối với cơng tác bảo vệ mơi trƣờng và sức khoẻ thì hệ thống đó hoạt động cũng khơng hiệu quả.
Dựa theo kết quả phỏng vấn trực tiếp của điều tra viên trên tổng số 140 đối tƣợng bao gồm:
- Nhóm 1: 50 cán bộ y tế (20 bác sỹ, 20 điều dƣỡng, 10 kỹ thuật viên).
- Nhóm 2: 50 nhân viên vệ sinh (30 hộ lý, 20 nhân viên công ty môi trƣờng ICT).
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh đƣợc tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế
Chỉ số nghiên cứu Số ngƣời phỏng vấn Số đƣợc tập huấn quy chế n % Nhóm 1 50 41 82 Nhóm 2 50 33 66 Chung 100 74 74
Hình 3.2. Tỷ lệ nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh được tập huấn quy chế quản lý chất thải rắn y tế
Nhận xét:
Số nhân viên y tế (nhóm 1) đƣợc tập huấn quy chế quản lý CTYT (82%), cao hơn các nhân viên vệ sinh (nhóm 2) đƣợc tập huấn (66%).
Kết quả nghiên cứu tại bảng 6 cho thấy, bệnh viện đã tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn quy chế quản lý chất thải y tế cho nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh của bệnh viện. Đã có 74% số nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh đƣợc tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế
Trong số các nhân viên vệ sinh ở bệnh viện, nhân viên của Cơng ty ICT có tỷ lệ đƣợc tập huấn (15%) thấp hơn số hộ lý của bệnh viện (85%). Nhƣ vậy, có thể thấy là Công ty ICT chƣa quan tâm đến việc tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế cho nhân viên, với tỷ lệ đƣợc tập huấn thấp nhƣ vậy sẽ khó tránh khỏi những sai sót khi thực hiện nhiệm vụ. Với vấn đề này, bệnh viện cần phải kiến nghị với Công ty ICT về việc tăng cƣờng tập huấn, phổ biến quy chế quản lý chất thải y tế cho các
82 66 74 0 20 40 60 80 100 Nhóm 1 Nhóm 2 Chung Tỷ lệ (% )
nhân viên vệ sinh; tăng cƣờng các biện pháp kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện quản lý chất thải y tế tại bệnh viện.
So với một số bệnh viện, tỷ lệ đƣợc tập huấn quy chế quản lý CTYT ở bệnh viện (đạt tỷ lệ 74 %) chƣa phải là cao, thấp hơn kết quả nghiên cứu của Trần Thị Minh Tâm (2006) tại bệnh viện Hải Dƣơng (có 83,7% số ngƣời đƣợc tập huấn) [11], nhƣng qua việc tập huấn cũng đã phần nào giúp họ xác định rõ hơn vai trò, trách nhiệm của bản thân trong q trình thực hiện nhiệm vụ chun mơn cũng nhƣ việc thực hiện quy chế bệnh viện.
Bảng 3.6. Hiểu biết của nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh về phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải
Hiểu biết Số ngƣời phỏng vấn n = 100 Nhóm 1 n = 50 Nhóm 2 n = 50 n % n % n % Không biết 29 29 4 8 25 50 Biết dƣới ≤ 4 nhóm 20 20 10 20 11 22 Ngƣời biết đúng 5 nhóm 51 51 36 72 14 28
Hình 3.3. Hiểu biết của nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh về phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Khơng biết Biết ≤ 4 nhóm
Biết đúng 5 nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2
Nhận xét:
Bảng 7 cho thấy kiến thức về phân loại CTYT của nhân viên y tế trong bệnh viện khá tốt (72%) nhƣng của các vệ sinh viên còn kém (28%), tỷ lệ biết phân loại CTYT thành 5 nhóm của cả 2 nhóm đối tƣợng nghiên cứu ở mức trung bình (51 %).
Tuy số đơng không hiểu biết về quy định CTYT đƣợc phân thành 5 nhóm, nhƣng kiến thức về phân loại CTYT theo mã màu lại khá tốt: