STT Tên hóa chất Khối lƣợng
sử dụng
(kg/ngày)
Đơn giá
(VNĐ/kg)
Chi phí hóa chất cho hệ thống hoạt động trong một ngày (VNĐ/ngày) 1 Hóa chất trợ lắng PAC 0,7 6.500 4.550 2 Men DW97.H 0,02 200.000 4.000 3 Clorua vôi 0,1 21.000 2.100 Tổng 10.650
Chi phí nhân cơng: Phụ trách công tác vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải
thuộc phịng hành chính quản trị của bệnh viện gồm 1 ngƣời là nhân viên vận hành, sữa chữa.
Bảng 3.16 Chi phí nhân cơng vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải Chi phí nhân công Đơn vị
Tổng số nhân viên vận hành Ngƣời 1
Số lƣơng trả cho nhân viên vận hành
VNĐ/tháng
3.088.000 Số ngày hoạt động của hệ thống Ngày/tháng 30 Chi phí nhân cơng cho hệ thống
vận hành trong 1 ngày
VNĐ/ngày
102.933
Tổng hợp đánh giá chỉ tiêu kinh tế: một hệ thống xử lý nƣớc thải từ lúc xây
dựng lắp đặt đến đi vào hoạt động ổn định cần đầu tƣ chi phí khơng nhỏ từ chi phí lắp đặt ban đầu đến các chi phí thƣờng xun cho cơng tác vận hành nhƣ điện, hóa chất, nhân cơng hay các chi phí sửa chữa bảo dƣỡng.
Bảng 3.17. Tổng hợp đánh giá chỉ tiêu kinh tế
STT Hạng mục Đơn vị Chi phí I Tổng chi phí xây dựng và lắp đặt hệ
thống VNĐ 3.175.000.000
II Tổng chi phí vận hành
1. Chi phí điện năng VNĐ/ngày 227.550 2. Chi phí hóa chất VNĐ/ngày 10.650 3. Chi phí nhân cơng VNĐ/ngày 102.933 Chi phí cho một ngày vận hành VNĐ 341.133 Chi phí vận hành cho 1 m3 nƣớc thải VNĐ 1.483 Tổng chi phí vận hành cho một tháng
(30 ngày) VNĐ 10.233.990
Tổng chi phí vận hành cho một năm (12
tháng) VNĐ 122.807.880
Từ bảng tổng hợp trên thấy rằng, hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa Hà Đông đƣợc đầu tƣ xây dựng, lắp đặt với công suất 400 m3
/ngày đêm có chi phí gần 3,2 tỷ đồng. Với công suất thiết kế này, hệ thống xử lý nƣớc thải của bệnh viện có thể đáp ứng, đảm bảo vận hành đƣợc khi có sự thay đổi về lƣu lƣợng cũng nhƣ nồng độ nƣớc thải trong giai đoạn hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai gần.
Chi phí vận hành xử lý 1m3 nƣớc thải của hệ thống xử lý nƣớc bệnh viện đa khoa Hà Đông là 1.483 đồng/m3
, chủ yếu là chi phí điện năng. Về hóa chất tiêu thụ, chất trợ lắng PAC và hóa chất khử trùng, chế phẩm vi sinh dễ mua, có nhiều trên thị trƣờng.
Hệ thống thiết bị vận hành tƣơng đối ổn định, linh kiện thay thế dễ dàng tìm trong nƣớc. Hiện tại bệnh viện chƣa đầu tƣ bảo dƣỡng định kỳ cho hệ thống xử lý nƣớc thải, chỉ khắc phục, sửa chữa khi thiết bị hỏng hóc, cụ thể nhƣ máy bơm nƣớc thải từ bể xử lý sơ bộ vào cụm thiết bị hợp khối trung bình từ 3 tháng hỏng một lần, chi phí từ 3 triệu đồng/lần thay thế máy bơm đang gây tốn kém và cần đƣợc khắc phục sớm. Hệ thống xử lý nƣớc thải của bệnh viện hoạt động theo chế độ bán tự động, các khâu vẫn phải vận hành bằng tay gồm có pha hóa chất, bật tắt máy bơm nƣớc thải, bơm hút bùn, do đó nên đƣa về chế độ vận hành tự động để công tác kiểm tra vận hành thuận lợi hơn cũng nhƣ giảm bớt chi phí nhân cơng và đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên. Trong quá trình vận hành sử dụng hệ thống xử lý nƣớc thải, nhân viên vận hành của hệ thống xử lý chỉ là nhân viên kiêm nhiệm nên kiến thức chuyên ngành còn hạn chế tuy nhiên đã đƣợc đào tạo, hƣớng dẫn vận hành trạm xử lý nƣớc thải và có trách nhiệm.
3.2.3.3. Nhóm tiêu chí mơi trường
Nƣớc thải sau khi xử lý đƣợc xả vào hệ thống thoát nƣớc chung của quận Hà Đơng, các sản phẩm thứ cấp sau q trình xử lý cũng khơng đƣợc tái sử dụng vào mục đích khác.
Hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải chủ yếu là ngầm và khép kín, các tác động gây ơ nhiễm thứ cấp đến môi trƣờng nhƣ tiếng ồn, mùi là nhỏ.
Do hoạt động trên nguyên tắc chèn ép thể tích nên máy thổi khí gây tiếng ồn. Để khắc phục điều này, máy đƣợc thiết kế đặt trong hố tiêu âm giúp cách âm và giảm độ ồn.
Theo kết quả quan trắc định kỳ của Viện nghiên cứu công nghệ môi trƣờng, các chỉ tiêu về chất lƣợng khơng khí và tiếng ồn đƣợc so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khơng khí xung quanh và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn nhƣ sau:
Bảng 3.18. Kết quả quan trắc mơi trƣờng khơng khí xung quanh khu xử lý nƣớc thải Bệnh viện đa khoa Hà Đông
Ghi chú :
*QCVN 06 :2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
Nhận xét:
Tất cả các chỉ tiêu đều đạt, hệ thống khơng gây ảnh hƣởng bởi khí SO2, NO2, tiếng ồn trong khi vận hành đều đạt kết quả tốt, nằm trong giới hạn cho phép.
3.2.3.4. Nhóm tiêu chí xã hội
Diện tích khu vực xử lý khoảng hơn 200m2 với nhà điều hành, các bể xử lý đảm bảo tốt các yêu cầu của bệnh viện.
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả đo
QCVN 05 :2013/BTNMT 1 Bụi lơ lửng mg/m3 0,122 0,3 2 CO mg/m3 8,74 30 3 SO2 mg/m3 0,076 0,35 4 NO2 mg/m3 0,031 0,2 5 Độ ồn dBA 62-64 70*
Thiết kế hệ thống xử lý chủ yếu là ngầm và khép kín khá phù hợp với khơng gian bệnh viện, trong suốt quá trình vận hành hệ thống khơng bị ảnh hƣởng bởi các điều kiện khí hậu của vùng.
3.2.3.5. Lượng hóa các tiêu chí đánh giá công nghệ của hệ thống xử lý
Căn cứ vào điều kiện thực tế của bệnh viện đa khoa Hà Đơng thơng qua các tiêu chí đánh giá trên, áp dụng các tiêu chí đánh giá tính phù hợp của hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện theo tài liệu “Hƣớng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải y tế” của Cục Quản lý môi trƣờng y tế, Bộ Y tế năm 2015, tính phù hợp của hệ thống xử lý nƣớc thải của bệnh viện đƣợc lƣợng hóa theo bảng dƣới đây:
Bảng 3.19. Lƣợng hóa các tiêu chí đánh giá cơng nghệ của hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa Hà Đơng
STT Tiêu chí Điểm số
tối đa Điểm Ghi chú I Tiêu chí kỹ thuật 48
1
Mức độ tuân thủ các quy
định về xả thải (QCVN) 15 13
Các chỉ tiêu đều đạt quy chuẩn
2 Hiệu quả của công nghệ
(% loại bỏ chất ô nhiễm) 3 1
Hiệu quả xử lý đạt khoảng 50- 78% (đối với ít nhất 5 chỉ tiêu chính đƣợc lựa chọn phù thuộc vào đặc tính của nƣớc thải bệnh viện)
3 Tuổi thọ, độ bền của
cơng trình, thiết bị 5 2
Thời gian sửa chữa lớn hơn 3 năm/lần
4 Tỷ lệ nội địa hóa của hệ
thống máy móc, thiết bị 5 2
Hầu hết các thiết bị, linh kiện do nƣớc ngoài sản xuất và chế tạo, chỉ một số linh kiện đƣợc sản xuất trong nƣớc.
5 Khả năng thay thế linh
kiện, thiết bị 5 5
Thiết bị, linh kiện có sẵn trong nƣớc
6
Khả năng thích ứng khi tăng nồng độ hoặc lƣu
lƣợng nƣớc thải đầu vào 3 3
Hiệu quả xử lý khơng (hoặc ít) bị ảnh hƣởng khi nồng độ hoặc lƣu lƣợng thay đổi 15% so với thiết kế
7
Thời gian xây dựng hệ thống (từ xây dựng đến khi chính thức đƣa vào sử dụng)
4 1
Thời gian xây dựng bắt đầu từ năm 2004, chính thức đƣa vào hoạt động là năm 2007
8
Mức độ hiện đại, tự
động hóa của cơng nghệ 3 2
Hệ thống chạy theo cơ chế bán tự động
9
Khả năng mở rộng, cải tiến modul của công nghệ
2 2
Có khả năng lắp ghép, cải tiến modul và mở rộng công nghệ
10
Thời gian tập huấn cho cán bộ vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải cho đến khi cán bộ vận hành thành thạo
3 1
Thời gian tập huấn cho cán bộ vận hành hệ thống dƣới 1 tháng (khoảng 3 tuần) II Tiêu chí kinh tế 25 11 Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị
(tính theo suất đầu tƣ)
9 3 Chi phí xây dựng và lắp đặt trung bình 3.175.000.000 VNĐ 12 Chi phí vận hành (tính theo VNĐ/m3 nƣớc thải) 9 8
Chi phí vận hành tƣơng đối thấp (1.483 VNĐ/m3.ngày)
13
Chi phí bảo dƣỡng, sửa
chữa 7 6
Chi phí sửa chữa ở mức thấp (khoảng 25.0000.000
VNĐ/năm)
III Tiêu chí mơi trƣờng 17
14 Diện tích khơng gian sử 4 4 Hiệu quả sử dụng đất, không gian của hệ thống công nghệ ở
dụng của hệ thống mức độ hợp lý (200m2)
15
Nhu cầu sử dụng nguyên
liệu và năng lƣợng 4 3
Mức độ sử dụng hóa chất, năng lƣợng ở mức trung bình (chủ yếu là tiêu thụ điện năng)
16
Khả năng tái sử dụng
chất thải thứ cấp 3 1
Khơng có khả năng thu hồi, tái sử dụng nƣớc thải, khí thải cho mục đích sử dụng khác 17 Mức độ xử lý chất thải thứ cấp 3 1 Khơng có khả năng xử lý chất thải thứ cấp tuy nhiên chất thải thứ cấp của HTXLNT bệnh viện Việt Đức ít ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh
18
Mức độ rủi ro đối với môi trƣờng và giải pháp phòng ngừa, khắc phục khi xảy ra sự cố kỹ thuật
3 2 Có giải pháp, phịng ngừa, khắc phục sự cố tuy nhiên khơng triệt để hồn tồn. IV Tiêu chí về mặt xã hội 10 19 Mức độ mỹ học và cảm quan của hệ thống 3 3 Đƣợc xây dựng hợp lý, xa khu điều trị, phù hợp với phối cảnh khơng gian
20
Khả năng thích ứng với
các điều kiện vùng, miền 4 4
Sử dụng tốt trong các điều kiện vùng, miền khác nhau (khí hậu, thời tiết)
21 Nguồn nhân lực quản lý
và vận hành HTXL 3 1
Nhân lực vận hành hệ thống là nhân viên kiêm nhiệm
Tổng điểm 100 68
Đánh giá chung
Bệnh viện đa khoa Hà Đông nằm ở trung tâm quận Hà Đông với yêu cầu hạn chế đến mức tối đa diện tích chiếm đất thì việc áp dụng cơng nghệ sinh học có thiết
bị hợp khối V69 cho hệ thống xử lý là khá phù hợp. Các thiết bị đƣợc chế tạo theo nguyên tắc modul, hợp khối, gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện lắp đặt ở Việt Nam. Bên cạnh đó, hệ thống xử lý cịn có những ƣu, nhƣợc điểm nhất định.
Nƣớc thải bệnh viện đa khoa Hà Đông sau xử lý đạt QCVN 28:2010 cột B với hiệu quả xử lý cao đối với các chỉ tiêu quan trọng trong nƣớc thải bệnh viện, trong đó hiệu quả xử lý coliform, SS, COD lần lƣợt là 94,2; 53,7; 53% và hiệu quả xử lý BOD5 là 61,1%.
Hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa Hà Đông hoạt động thƣờng xuyên, nhân viên vận hành hệ thống đƣợc chuyển giao công nghệ đầy đủ đáp ứng yêu cầu nên công tác vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc đảm bảo.
Bên cạnh những ƣu điểm về hiệu quả xử lý, hệ thống xử lý nƣớc thải của bệnh viện Hà Đơng cịn tồn tại một số bất cập nhƣ: chƣa đầu tƣ bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải, máy bơm chìm từ bể điều hòa cụm thiết bị hay gặp trục trặc phải thay sửa gây tổn thất và chi phí sửa chữa khơng nhỏ.
3.3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác quản lý, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa Hà Đông lý, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa Hà Đơng
Trong q trình hoạt động của bệnh viện, việc thải ra CTRYT bao gồm CTR thông thƣờng và CTR nguy hại là điều không tránh khỏi. Qua kết quả đánh giá hiện trạng mơi trƣờng cũng nhƣ q trình kiểm sốt và quản lý CTYT tại bệnh viện đa khoa Hà Đơng vẫn cịn tồn tại một số khuyết điểm cần phải đƣợc bổ sung và cải thiện nhằm khắc phục tình trạng ơ nhiễm do CTYT gây ra, ảnh hƣởng đến môi trƣờng cũng nhƣ công tác khám và chữa bệnh tại bệnh viện.
Vấn đề cấp thiết hiện tại là phải đề ra đƣợc các giải pháp nhằm nâng cấp và hồn thiện cơng tác quản lý CTYT tại bệnh viện, để hạn chế đƣợc một phần nào tình trạng ơ nhiễm, giảm thiểu lƣợng CTYT phát sinh ngay tại bệnh viện.
3.3.1. Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn y tế
- Giảm tại nguồn: lựa chọn việc mua bán vật tƣ sử dụng ít gây rác thải hay phát sinh rác thải nguy hại, ngăn ngừa lãng phí vật tƣ.
- Quản lý kho hóa chất và dƣợc phẩm: đặt hàng với số lƣợng vừa phải, có hạn sử dụng lâu.
- Phân loại rác thải: phân loại cẩn thận theo đúng nhóm chất thải và mã màu quy định có thể giảm đáng kể lƣợng rác thải y tế nguy hại và khơng tốn kinh phí
- Tái chế và sử dụng rác thải: việc tái chế các vật liệu nhƣ giấy, thủy tinh, đồ nhựa có thể tiết kiệm cho bệnh viện giảm chi phí vận chuyển, tiêu hủy hoặc thu thêm tiền từ việc bán các phế liệu tái chế, vì vậy nên khuyến khích thực hiện cơng tác này.
Ưu điểm:
- Khơng tốn kinh phí đầu tƣ, chủ yếu do ý thức thực hiện của cán bộ, nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh trong toàn bệnh viện.
- Tạo thêm đƣợc nguồn thu cho bệnh viện.
- Giảm thiểu lƣợng chất thải y tế nguy hại cần xử lý.
Nhược điểm:
- Cần kế hoạch triển khai thực hiện đồng bộ bằng các buổi tập huấn, tuyên truyền tới toàn bộ cán bộ, nhân viên trong toàn bệnh viện.
3.3.1.2. Giải pháp nguồn nhân lực
- Tiếp tục hoàn thiện và tăng cƣờng phổ biến các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về quản lý chất thải y tế.
- Nâng cao tinh thần, trách nhiệm nhận thức và thực hành quản lý chất thải của từng cá nhân tại bệnh viện vì hơn ai hết, họ là những ngƣời hiểu rõ đƣợc quy trình thực hiện tại nơi công tác và những gì cịn bất cập, thiếu sót trong cơng tác quản lý. Đặc biệt họ chính là đối tƣợng chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ tác hại của chất thải y tế nguy hại.
- Tăng cƣờng, bổ sung các lớp tập huấn kiến thức về quy trình quản lý chất thải rắn y tế cho toàn bộ cán bộ, nhân viên y tế, học viên và đặc biệt là các nhân viên vệ sinh đang công tác và học tập tại bệnh viện ít nhất 1 lần/năm.
- Cử cán bộ khoa kiểm soát nhiễm khuẩn tham gia tập huấn đầy đủ các buổi tập huấn của sở ban ngành có liên quan đến cơng tác quản lý chất thải y tế để cập nhật các kiến thức mới nhất cũng nhƣ các quy trình quản lý đƣợc quy định áp dụng.
- Thành lập tổ kiểm sốt nhiễm khuẩn hàng tháng kiểm tra cơng tác quản lý chất thải rắn y tế tại các khoa, phòng. Chỉ rõ các tiêu chí đạt và khơng đạt nhằm giúp các khoa, phòng trực tiếp nhận ra và sửa chữa các lỗi sai trong quy trình thực hành.
- Thƣờng xuyên nhắc nhở bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân thực hiện đúng nội quy phân loại chất thải y tế và vứt rác đúng nơi quy định.
3.3.1.3. Nâng cao, bổ sung cơ sở vật chất
Dựa trên những tồn tại, thiếu sót về cơ sở vật chất hiện nay tại bệnh viện đa khoa Hà Đông, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp cơ bản, thiết thực, bám sát với từng vấn đề nhằm cải thiện thực trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện:
Bảng 3.20. Đề xuất giải pháp nâng cao, bổ sung cơ sở vật chất Vấn đề Đề xuất giải pháp
Phân loại
Chất lƣợng túi không đảm bảo
Thay thế loại túi đang sử dụng bằng túi có: - Kích thƣớc phù hợp với tiêu chí từng loại chất thải
- Độ dày của túi phải đảm bảo theo quy định - Có in nhãn, biểu tƣợng, tên loại chất thải. - Có vạch giới hạn ¾
Số lƣợng và loại túi phân bổ không hợp lý giữa các khoa
Tiến hành giao cho các khoa đăng ký lƣợng rác