CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả khảo sát hiện trạng chất thải rắn y tế tại BVĐK Hà Đông
3.1.4. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải rắn y tế
3.1.4.1. Hiểu biết và thực hành của nhân viên y tế, vệ sinh viên và bệnh nhân
Trong quản lý CTYT, yếu tố con ngƣời là rất quan trọng. Cho dù có hệ thống xử lý chất thải có hiện đại nhƣng nếu các cán bộ y tế, những ngƣời liên quan trực tiếp đến công tác quản lý, xử lý chất thải và cộng đồng không nhận thức rõ tác hại và tầm quan trọng của CTYT đối với cơng tác bảo vệ mơi trƣờng và sức khoẻ thì hệ thống đó hoạt động cũng khơng hiệu quả.
Dựa theo kết quả phỏng vấn trực tiếp của điều tra viên trên tổng số 140 đối tƣợng bao gồm:
- Nhóm 1: 50 cán bộ y tế (20 bác sỹ, 20 điều dƣỡng, 10 kỹ thuật viên).
- Nhóm 2: 50 nhân viên vệ sinh (30 hộ lý, 20 nhân viên công ty môi trƣờng ICT).
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh đƣợc tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế
Chỉ số nghiên cứu Số ngƣời phỏng vấn Số đƣợc tập huấn quy chế n % Nhóm 1 50 41 82 Nhóm 2 50 33 66 Chung 100 74 74
Hình 3.2. Tỷ lệ nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh được tập huấn quy chế quản lý chất thải rắn y tế
Nhận xét:
Số nhân viên y tế (nhóm 1) đƣợc tập huấn quy chế quản lý CTYT (82%), cao hơn các nhân viên vệ sinh (nhóm 2) đƣợc tập huấn (66%).
Kết quả nghiên cứu tại bảng 6 cho thấy, bệnh viện đã tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn quy chế quản lý chất thải y tế cho nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh của bệnh viện. Đã có 74% số nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh đƣợc tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế
Trong số các nhân viên vệ sinh ở bệnh viện, nhân viên của Cơng ty ICT có tỷ lệ đƣợc tập huấn (15%) thấp hơn số hộ lý của bệnh viện (85%). Nhƣ vậy, có thể thấy là Công ty ICT chƣa quan tâm đến việc tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế cho nhân viên, với tỷ lệ đƣợc tập huấn thấp nhƣ vậy sẽ khó tránh khỏi những sai sót khi thực hiện nhiệm vụ. Với vấn đề này, bệnh viện cần phải kiến nghị với Công ty ICT về việc tăng cƣờng tập huấn, phổ biến quy chế quản lý chất thải y tế cho các
82 66 74 0 20 40 60 80 100 Nhóm 1 Nhóm 2 Chung Tỷ lệ (% )
nhân viên vệ sinh; tăng cƣờng các biện pháp kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện quản lý chất thải y tế tại bệnh viện.
So với một số bệnh viện, tỷ lệ đƣợc tập huấn quy chế quản lý CTYT ở bệnh viện (đạt tỷ lệ 74 %) chƣa phải là cao, thấp hơn kết quả nghiên cứu của Trần Thị Minh Tâm (2006) tại bệnh viện Hải Dƣơng (có 83,7% số ngƣời đƣợc tập huấn) [11], nhƣng qua việc tập huấn cũng đã phần nào giúp họ xác định rõ hơn vai trò, trách nhiệm của bản thân trong q trình thực hiện nhiệm vụ chun mơn cũng nhƣ việc thực hiện quy chế bệnh viện.
Bảng 3.6. Hiểu biết của nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh về phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải
Hiểu biết Số ngƣời phỏng vấn n = 100 Nhóm 1 n = 50 Nhóm 2 n = 50 n % n % n % Không biết 29 29 4 8 25 50 Biết dƣới ≤ 4 nhóm 20 20 10 20 11 22 Ngƣời biết đúng 5 nhóm 51 51 36 72 14 28
Hình 3.3. Hiểu biết của nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh về phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Khơng biết Biết ≤ 4 nhóm
Biết đúng 5 nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2
Nhận xét:
Bảng 7 cho thấy kiến thức về phân loại CTYT của nhân viên y tế trong bệnh viện khá tốt (72%) nhƣng của các vệ sinh viên còn kém (28%), tỷ lệ biết phân loại CTYT thành 5 nhóm của cả 2 nhóm đối tƣợng nghiên cứu ở mức trung bình (51 %).
Tuy số đơng không hiểu biết về quy định CTYT đƣợc phân thành 5 nhóm, nhƣng kiến thức về phân loại CTYT theo mã màu lại khá tốt:
Bảng 3.7. Hiểu biết của nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh về mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế về mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế Hiểu biết Số ngƣời phỏng vấn n = 100 Nhóm 1 n = 50 Nhóm 2 n = 50 n % n % n % Không biết và biết không đúng 5 5 3 6 2 4 Biết ≤ 3 màu 17 17 6 12 11 22 Biết đúng 4 màu 78 78 41 82 37 74 Nhận xét:
Số ngƣời biết phân loại đúng theo 4 mã màu khá cao (82 % ở nhóm 1 và 74 % ở nhóm 2).
Điều đó cho thấy các nhân viên y tế và các nhân viên vệ sinh có kỹ năng thực hành phân loại CTYT, nhƣng còn thiếu kiến thức về phân loại chất thải y tế theo nhóm và việc phân loại CTYT hàng ngày chủ yếu đƣợc thực hành theo kinh nghiệm và theo thói quen.
Bảng 3.8. Tình hình thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế Nhóm Nhóm Chỉ số nghiên cứu Nhóm 1 (n = 50) Nhóm 2 (n = 50) Tổng (n = 100) n % n % n %
Quan tâm tới việc thực hiện quy
định phân loại tại chỗ 50 100 50 100 100 100 Thực hành phân loại tại chỗ 48 96 50 100 98 98 Nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác đúng
Nhận xét:
- 100% số ngƣời ở cả 2 nhóm quan tâm tới thực hành phân loại tại chỗ.
- 96 % số ngƣời ở nhóm 1 và 100% số ngƣời ở nhóm 2 thực hành phân loại tại chỗ. - 98 % số ngƣời ở nhóm 1 và 90 % ở nhóm 2 nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác đúng quy định.
Hầu hết nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh đều thực hiện nghiêm túc việc thực hành phân loại CTYT (98% thực hành phân loại CTYT) và có trách nhiệm trong việc hƣớng dẫn, đôn đốc bệnh nhân thực hiện nội quy vệ sinh bệnh viện. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra có 94% số cán bộ y tế đã có trách nhiệm nhắc nhở bệnh nhân thực hành nội quy vệ sinh bệnh viện.
Bảng 3.9. Liên quan giữa kiến thức, thái độ của bệnh nhân với thực hành bỏ rác đúng quy định Chỉ số nghiên cứu Tổng số n = 40 Thực hành bỏ rác Có Khơng n % n % Đƣợc hƣớng dẫn nội quy vệ sinh bệnh viện Có 31 30 97 1 3 Không 9 7 78 2 22 Đọc nội quy hƣớng dẫn vệ sinh Có 30 25 83 5 17 Không 10 2 20 8 80 Nhận xét:
Ở bảng 10 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đƣợc hƣớng dẫn thực hành nội quy vệ sinh bệnh viện khá cao (97%). Còn những bệnh nhân tự đọc hƣớng dẫn nội quy vệ sinh buồng bệnh thì tỷ lệ thực hành bỏ rác đúng nơi quy định thấp hơn, nhƣ vậy rõ ràng là việc các nhân viên y tế có trách nhiệm hƣớng dẫn, đơn đốc, nhắc nhở bệnh nhân thực hiện vệ sinh thì kết quả đạt đƣợc sẽ tốt hơn. Vì vậy cần tiếp tục thƣờng xuyên đào tạo thực hành quy chế quản lý CTYT cho các nhân viên y tế và vệ sinh viên.
3.1.4.2. Phương tiện thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế
Bảng 3.10. Thực trạng phƣơng tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn
Nội dung quan sát Thang điểm
Chấm
điểm Nhận xét
Túi đựng chất thải có kích thƣớc và chất liệu theo quy định
5 2
Túi màu xanh mỏng; kích thƣớc to, khó đóng bao, nặng và dễ bị rách Hộp đựng chất thải sắc nhọn có thành, đáy cứng, màu vàng theo quy cách, dùng một lần 5 5 Các khoa có đầy đủ Thùng đựng chất thải đƣợc làm bằng nhựa cứng, thành dầy, có nắp, mở bằng đạp chân, có bánh xe 5 4 Các thùng là loại mở nắp tay. Thùng đựng rác bị dò rỉ 5 5
Xe đẩy rác có nắp, có đáy kín 5 3 Xe đẩy rác khơng có nắp đậy. Có đủ xe vận chuyển rác hàng
ngày 5 2
Hiện tại có 6 xe đẩy rác, còn thiếu so với nhu cầu.
Dung tích thùng rác phù hợp 3 2 Những thùng 60 lít thƣờng bị quá tải.
Túi, thùng đựng rác có vạch báo hiệu ở mức 3/4 và ghi dịng chữ "khơng đựng quá vạch này"
3 0
Xe đẩy rác có thành, dễ cho
chất thải vào, ra, dễ vệ sinh 3 3 Bên ngồi thùng có biểu tƣợng
loại chất thải và tên loại chất thải
3 1
Chỉ có dịng chữ “Thùng đựng rác thải y tế nguy hại” và biểu tƣợng nguy hại sinh học trên thùng màu vàng.
Đƣờng vận chuyển CTYT cách
xa nơi điều trị và khu vực sạch 3 1
Chƣa có đƣờng vận chuyển chất thải riêng.
Tổng điểm 45 28 62% (*)
Nhận xét:
Tỷ lệ điểm đạt/tổng điểm quy chuẩn đạt mức trung bình 60%. Bảng 11 cho thấy, Bệnh viện đa khoa Hà Đông đã sử dụng các dụng cụ chuyên dùng theo mã màu quy định để thu gom, lƣu chứa và vận chuyển chất thải y tế hàng ngày nhƣ: thùng màu vàng để lƣu chứa chất thải lây nhiễm, thùng màu đen để lƣu chứa chất thải hoá học nguy hại, tuy nhiên khi khảo sát còn thấy việc sử dụng thùng màu đen ở bệnh viện chƣa đúng quy định, khơng có dịng chữ tên loại chất thải và biểu tƣợng.
Cũng nhƣ nhiều bệnh viện trong cả nƣớc, Bệnh viện đa khoa Hà Đơng cịn sử dụng các túi nilon để đựng chất thải y tế, nhƣng chƣa có nhà sản xuất nào đáp ứng đƣợc việc sản xuất ra túi theo đúng quy định đã đề ra. Các túi nilon đựng rác thải thơng thƣờng cịn q to và mỏng dễ bị rách khi vận chuyển và khó khi đóng bao do túi đựng quá nhiều. Trong khi đó túi màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại lại quá nhỏ so với các thùng hóa chất cỡ lớn. Hơn nữa việc sử dụng túi nilon để đựng, phân loại chất thải cũng không tốt cho việc bảo vệ mơi trƣờng do tính chất khó phân huỷ, hiện nay trên thế giới đang khuyến cáo ngƣời tiêu dùng không nên sử dụng túi nilon.
Bảng 3.11. Thực trạng nhà lƣu giữ chất thải rắn y tế Nội dung quan sát Thang Nội dung quan sát Thang
điểm
Chấm
điểm Nhận xét
Có nhà lƣu giữ CTYT nằm cách xa nhà ăn, và buồng bệnh ít nhất 10 m
5 5
Nhà lƣu giữ chất thải cách lối đi và nơi tập trung đơng ngƣời ít nhất 10 m
5 2
Nhà chứa rác ngay cạnh lối đi nhƣng ở cuối bệnh viện
Nhà lƣu giữ chất thải có đƣờng
chuyên chở từ bên ngoài đến 3 0
Đƣờng vận chuyển là trục đƣờng chính đi qua cổng chính của bệnh viện. Nhà lƣu giữ chất thải có hàng
rào bảo vệ, có cửa, khóa, đủ kín khơng để súc vật, lồi gậm
nhấm xâm nhập
Nhà lƣu giữ chất thải có diện tích phù hợp với lƣợng rác phát sinh
3 2
Diện tích 80m2 với khu lƣu giữ CTYT nguy hại riêng với chất thải thông thƣờng.
Nhà lƣu giữ chất thải có phƣơng tiện rửa tay, bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ hóa chất làm vệ sinh.
3 2
Có phƣơng tiện rửa tay, nhƣng khơng có dụng cụ hóa chất làm vệ sinh Nhà lƣu giữ có rãnh thốt nƣớc, tƣờng và nền chống thấm, thơng khí tốt 3 3
Có nhà lạnh lƣu giữ chất thải 3 0
Tổng điểm 28 16 57 % (*)
(*) Tỷ lệ điểm đạt/Tổng điểm quy chuẩn
Nhận xét:
Bệnh viện có nhà chứa chất thải y tế theo quy chế, nhƣng cịn một số tiêu chí chƣa đạt yêu cầu. Tỷ lệ điểm đạt/tổng điểm quy chuẩn đạt mức trung bình 57%.
Bệnh viện chƣa có nhà bảo quản lạnh để chứa rác, nên mặc dù đã đƣợc thu gom, vận chuyển hàng ngày nhƣng rác vẫn phát sinh mùi hơi rất khó chịu. Theo Bộ tế, chỉ có 1% số bệnh viện có nhà lạnh bảo quản chất thải y tế [4]. Hơn nữa, với vị trí hiện nay nhà chứa rác của bệnh viện khơng đảm bảo khoảng cách an tồn, cách lối đi lại chƣa đến 10m, theo Bộ Y tế (2002), có 18% bệnh viện có nhà chứa rác đặt ngay cạnh lối đi. Đây sẽ là nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh, ảnh hƣởng đến sức khoẻ cộng đồng.
Tóm lại, bệnh viện đa khoa Hà Đông mặc dù vẫn còn một số vấn đề tồn tại nhƣng cũng đã thực hiện khá tốt các quy chế về quản lý chất thải y tế. Bệnh viện đã khắc phục nhiều khó khăn để thực hiện tốt cơng tác quản lý chất thải y tế qua kết quả điều tra về lƣợng CTYT nguy hại ở bệnh viện chiếm tỷ lệ thấp so với tổng lƣợng chất thải y tế hàng ngày của bệnh viện.
3.2. Kết quả khảo sát hiện trạng phát sinh nƣớc thải tại bệnh viện đa khoa Hà Đông