CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.1. Kết quả khảo sát các dòng nƣớc thải
3.2.1.1. Nguồn phát sinh nước thải
Nƣớc thải của bệnh viện đa khoa Hà Đông gồm 03 nguồn thải: nƣớc thải do hoạt động điều trị, xét nghiệm khám chữa bệnh và thí nghiệm; nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc mƣa chảy tràn.
Nƣớc thải do hoạt động khám chữa bệnh, điều trị và thí nghiệm (nhóm 1) Nƣớc thải loại này phát sinh từ các khu vực xét nghiệm, phẫu thuật và khu nhà thí nghiệm và xét nghiệm của các khoa trong bệnh viện.
Ngồi ra cịn có khu vực giặt là, do tính chất của các đồ giặt là có dính bệnh phẩm, máu và các thành phần khác do bắt nguồn từ hoạt động vệ sinh tẩy trùng buồng bệnh, đặc biệt tại khu điều trị nội khoa và hậu phẫu, do chăn, gối tại buồng bệnh có thể bị dính máu phẫu thuật. Lƣợng nƣớc đƣợc sử dụng cho mục đích này rất lớn, đồng thời nƣớc thải phát sinh từ khu vực này có đặc tính là chất tẩy rửa cao; có đặc tính nguy hại tƣơng tự các nguồn thải khác của nhóm nƣớc thải này tuy nhiên mức độ nguy hại thấp hơn. Nƣớc thải tại khu vực này cũng rất cần đƣợc xử lý phù hợp.
Nƣớc thải phát sinh từ nguồn này thƣờng chứa vi khuẩn, mầm bệnh, các loại dung mơi, hóa chất, là nguồn lây lan dịch bệnh nguy hiểm nếu không đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra mơi trƣờng.
Nƣớc thải sinh hoạt (nhóm 2)
Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ nhân viên và bệnh nhân đang làm việc và điều trị nội, ngoại trú tại Bệnh viện, bao gồm nƣớc thải từ nhà bếp, nhà vệ sinh, nƣớc rửa tay chân… Nƣớc thải này phát sinh từ tất cả các khu vực trong khuôn viên của Bệnh viện, đặc biệt với lƣu lƣợng lớn tại khu vực điều trị nội trú.
- Nƣớc xám: gồm có nƣớc thải vệ sinh, tắm giặt cá nhân, nƣớc nhà bếp (phục vụ cho cán bộ, y bác sỹ làm việc tại bệnh viện và cho các bệnh nhân điều trị nội trú có nhu cầu về ăn uống).
- Nƣớc đen: là nƣớc thải có chứa phân và nƣớc tiểu, các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, coliform, vi khuẩn…
Nƣớc chảy tràn bề mặt (nhóm 3)
Nhóm nƣớc thải loại này bao gồm có nƣớc mƣa chảy tràn trên tồn bộ diện tích mặt bằng khn viên của Bệnh viện và nƣớc thải từ hoạt động vệ sinh chung nhƣ tƣới cây, rửa sân đƣờng, vệ sinh sàn nhà…
3.2.1.2. Lưu lượng xả thải
Do hệ thống cấp nƣớc trong Bệnh viện đƣợc thiết kế dàn trải ở tất cả các khu nhà/phòng và khơng có cơng tơ riêng cho từng khu nhà/phịng vì thế khơng thể tính đƣợc lƣợng nƣớc thải phát sinh ở từng nguồn thải cụ thể mà chỉ tính đƣợc tổng lƣợng thải thực tế dựa trên kết quả sử dụng nƣớc của Bệnh viện.
Lƣu lƣợng xả thải:
Lƣu lƣợng xả thải từ hoạt động sinh hoạt và hoạt động chuyên môn là 230 m3/ngày đêm. Lƣu lƣợng này chiếm 80% lƣợng nƣớc sử dụng từ nguồn cấp nƣớc của cả Bệnh viện. Trong đó:
- Lƣu lƣợng xả thải đối với nhóm nƣớc thải loại 1: ƣớc khoảng 60 m3/ngày đêm.
- Lƣu lƣợng xả thải đối với nhóm nƣớc thải loại 2: ƣớc khoảng 150 m3/ngày đêm.
- Lƣu lƣợng xả thải đối với nhóm nƣớc thải loại 3 (nƣớc mƣa chảy tràn) đƣợc xác định nhƣ sau: lƣu lƣợng mƣa trung bình tháng của khu vực quận Hà Đơng nói chung và của khu vực Quang Trung, Bệnh viện đa khoa Hà Đơng nói riêng là 135mm, với quy mơ diện tích của Bệnh viện là 31.035 m2, xác định lƣợng mƣa chảy tràn trung bình ngày vào ngày có mƣa với cƣờng độ mƣa lớn nhất qua khu vực Bệnh viện (tính tốn trong thời gian mƣa liên tục 15 giây) là 16,6 m3/ngày đêm [1].
Mơi trƣờng tiếp nhận:
Bệnh viện có 1 cửa xả tại vị trí cổng chính Bệnh viện, qua trục đƣờng phố Bế Văn Đàn vào hệ thống thoát nƣớc thành phố: tiếp nhận toàn bộ nƣớc thải phát sinh từ hoạt động của Bệnh viện.