Tài nguyên phi sinh vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông bạch đằng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ hội nhập (Trang 35 - 37)

3.1. Các dạng và giá trị tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng

3.1.1. Tài nguyên phi sinh vật

Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của khu vực huyện Yên Hƣng chủ yếu là vật liệu xây dựng và nhiên liệu (đá vôi, đá sét, cát sỏi xây dựng, than đá) nhƣng trữ lƣợng không lớn. Đá vơi trên đảo Hồng Tân có trữ lƣợng trên 1 triệu m3, hiện đƣợc khai thác với quy mơi 50 - 60 nghìn m3/năm. Đất sét phân bố rộng rãi ở núi Na sông Khoai, Minh Thành, Đơng Mai, Tiền An, Cơng Hịa tổng trữ lƣợng khoảng hàng triệu m3, có thể khai thác phục vụ nhu cầu tại chỗ cho sản xuất xi măng, sản xuất gạch ngói. Cát, sỏi xây dựng phân bố rải rác ven các sông, trữ lƣợng khoảng vài triệu m3, hiện đang đƣợc khai thác cho xây dựng tại chỗ. Khu vực Minh Thành cịn có mỏ cát xây dựng với trữ lƣợng khá lớn (hàng triệu m3), trữ lƣợng lớn, cƣờng độ chịu lực cao có thể khai thác đáp ứng một phần nhu cầu xây dựng ở địa phƣơng. Ngồi ra cịn phát triển một vỉa nhỏ than đá nằm ở khu vực Đá Chồng (xã Minh Thành) với trữ lƣợng khoảng 20 - 30 vận tấn.

Khoáng sản khu vực Hải Phòng chủ yếu là vật liệu xây dựng. Đá vơi có trữ lƣợng 185 triệu tấn, tập trung ở Tràng Kênh. Puzơlan ở Pháp Cổ (Thuỷ Nguyên) có trữ lƣợng hơn 71 triệu tấn (NQ Toàn và nnk, 1993). Chúng đƣợc dùng sản xuất xi măng, đất đèn và các hoá phẩm từ gốc cacbonat. Đá quắczit ốp lát ở Đồ Sơn có chất lƣợng trung bình, trữ lƣợng 406 nghìn m3. Ngồi ốp lát, có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng các cơng trình chống axit gặm mịn.

Vật liệu xây dựng cát cuội lịng sơng và ven cửa sơng đƣợc đánh giá có trữ lƣợng lớn nhiều triệu m3, nhƣng việc khai thác thác có thể ảnh hƣởng đến cân bằng bịi xói bờ sơng, bờ biển. Các bãi cát biển có diện tích khơng lớn, phân bố chủ yếu ở thị xã Đồ Sơn (31 ha) và một số bãi ở Phù Long.

Tài nguyên địa hình:

Nguồn lực địa hình đóng vai trị nền cơ sở cho các hoạt động phát triển của khu vực. Khu vực ven biển ƣu thế q trình tích tụ sơng - biển, có nhiều cửa sơng, đáy biển

kiểu delta nơng, nhiều bồi tích bở rời, độ nghiêng nhỏ, trong đó có một số lạch sâu là các lịng sơng cũ. Ngồi ra, vịnh tƣơng đối kín gió do đƣợc che chắn bởi một số đảo nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông thủy và neo đậu tàu thuyền. Đƣờng bờ biển dài với nhiều cửa sông và bãi triều kết hợp với vùng biển nằm trong vịnh kín là nơi trú ngụ của nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao, tạo cho VCS có nguồn lợi thủy sản nƣớc mặt và nƣớc lợ đa dạng giàu có.

Tài nguyên khí hậu

Chế độ khí hậu khu vực cửa sông mặc đặc điểm chung của khí hậu miền bắc Việt Nam nhƣng do nằm ven biển nên tính chất ơn hịa hơn. Chế độ khí hậu nóng ẩm, giàu ánh sáng, tổng tích ơn hữu hiệu 8.0000C và hàng năm có từ 1.900 - 1.800 giờ nắng, có đủ độ ẩm vì lƣợng mƣa trung bình năm đạt 1.537 mm. Mặc dù thời tiết mùa đông lạnh gây ảnh hƣởng phần nào đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt nhƣng cũng tạo điều kiện cho sản xuất vụ đơng, đa dạng hóa sản phẩm. Đây là điều kiện thích hợp để phát triển các ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp và phù hợp cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng.

Tài nguyên nước

Mạng lƣới nƣớc chảy mặt ở huyện Yên Hƣng khá dày hầu hết chảy theo hƣớng tây bắc - đông nam rồi đổ ra biển qua các cửa sông, thuận lợi phát triển vận tải đƣờng thủy và khai thác, ni trồng thủy sản, nhƣng ít phù hợp đối với sản xuất nông nghiệp do nƣớc bị nhiếm mặn. Nguồn nƣớc ngầm khá phong phú, mạch nƣớc ngầm thƣờng nằm ở độ sâu 5 - 6, khu vực Hà Nam và ven biển nƣớc bị nhiễm mặn ít sử dụng đƣợc, khu vực Hà Bắc nƣớc ngọt đủ khai thác cho sinh hoạt.

Tài nguyên nƣớc Hải Phòng phong phú và mang nhiều chức năng, giá trị ứng dụng với các tổ phần nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn phục vụ cho sinh hoạt , nông nghiệp, công nghiệp, du lịch - dịch vụ và nuôi trồng thuỷ sản. Hiện nay, nƣớc ngọt cung cấp cho sinh hoạt, đặc biệt là các vùng nơng thơn vẫn cịn là một khó khăn.

Tài nguyên đất

Khu vực của sơng có 5 nhóm đất chính sau (Hội đồng lịch sử Hải Phịng, 1990): Nhóm đất cát

Nhóm đất mặn Nhóm đất phèn Nhóm đất phù sa Nhóm đất đỏ vàng

Nhìn chung thổ nhƣỡng khu vực phân hóa tƣơng đối đơn giản, phần lớn quỹ đất đƣợc tạo thành bởi phù sa bồi nguồn gốc sông - biển và chịu ảnh hƣởng của biển với mức độ khác nhau. Đặc điểm tạo cho khu vực tiềm năng lớn phát triển nông nghiệp và chăn nuôi thủy sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông bạch đằng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ hội nhập (Trang 35 - 37)