Hiện trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông bạch đằng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ hội nhập (Trang 55 - 57)

Vật liệu xây dựng nhiên liệu (đá vôi, đá sét, cát sỏi xây dựng, than đá) nhƣng trữ lƣợng khơng lớn có thể khai thác phục vụ nhu cầu tại chỗ cho sản xuất xi măng, sản xuất gạch ngói. Đá quắczit ốp lát ở Đồ Sơn có chất lƣợng trung bình, trữ lƣợng 406 nghìn m3. Ngồi ốp lát, có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng các cơng trình chống axit gặm mịn. Vật liệu xây dựng cát cuội lịng sơng và ven cửa sơng đƣợc đánh giá có trữ lƣợng lớn nhiều triệu m3, nhƣng việc khai thác thác có thể ảnh hƣởng đến cân bằng bịi xói bờ sơng, bờ biển.

VCS có đa dạng sinh học rất cao với nhiều tiểu hệ sinh thái và trên 1200 loài. Nhiều loài sinh vật vùng triều, đặc biệt là nhóm sinh vật đáy là đối tƣợng đánh bắt của hàng năm của hàng vạn cƣ dân cửa sơng ven biển, góp phần mang lại thu nhập và cải thiện đời sống, nhất là đối với các hộ nghèo. Cận VCS có ngƣ trƣờng cá đáy và cá nổi Cát Bà - Long Châu và các bãi tơm kéo dài từ Cát Bà đến cửa Thái Bình.

Một diện tích lớn vùng triều đƣợc sử dụng ni trồng hải sản chủ yếu quảng canh và bán thâm canh với sản lƣợng ngày càng tăng. Dịch vụ nuôi trồng và cấp giống cũng phát triển. Phần lớn các đầm nuôi đƣợc đắp trên rừng ngập mặn, phổ biến ở Hoàng Tân, Hà An, Bãi Nhà Mạc, Tràng Cát, Vũ Yên, Thuỷ Nguyên, Đình Vũ và Phù Long. Diện tích ni lợ mặn (2002) của một số địa phƣơng (2002): Hải An 1.928 ha; Cát Hải 2044 ha; Đồ Sơn 795 ha; Thuỷ Nguyên 1550 ha.

Trƣớc đây rừng ngập mặn rất phổ biến nay diện tích cịn lại rất ít do khai hoang nơng nghiệp, đắp đầm ni thuỷ sản và gần đây là san lấp mặt bằng xây dựng cơng trình. Gần đây, cơng việc trồng lại rừng ngập mặn đƣợc quan tâm. Rừng ngập mặn còn lại nhiều nhất ở huyện Thuỷ Nguyên (849 ha), Cát Hải (513 ha) và trong các đầm ni ở Hồng Tân, Bãi Nhà Mạc, Cát Hải và Hải An.

Hệ thống giao thông đƣờng thuỷ và các cảng bến phát triển mạnh nhất khu vực phía bắc, trong đó có các bến, cảng lớn dọc sơng Cấm, Bạch Đằng và nhiều bến tàu khách, bến cá, tạo mối quan hệ đƣờng biển, nội thuỷ đi quốc tế, liên tỉnh và ra các đảo. Cảng Hải Phòng đƣợc xây dựng từ năm 1886 (Cụm Hải Phịng - Điền Cơng và Quảng Yên) liên tục đƣợc nâng cấp mở rộng. Hàng hoá qua cảng từ 2,5 triệu lên 7,5 triệu tấn/năm trong 1990-2000 và đạt khoảng 15 triệu tấn trong 2007. Đến năm 2011, tổng lƣợng hàng hoá qua cảng đạt 43 triệu tấn/năm. Cảng lớn nƣớc sâu đang đƣợc triển khai với luồng Cát Hải - Lạch Huyện. Hải Phòng - Yên Hƣng cịn có hệ thống giao thơng đƣờng sông và pha sông - biển phát triển. Tàu thuyền và xà lan có thể ngƣợc các dịng sơng Cấm, Đá Bạch, Lạch Tray và Văn Úc tới thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

CHƢƠNG IV: ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG PHỤC VỤ PHÁT

TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông bạch đằng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ hội nhập (Trang 55 - 57)