Kết quả khảo sát ảnh hƣởng nồng độ Axit đến độ hấp thụ quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định lượng thiếc trong không khí bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa (GF AAS) (Trang 30 - 31)

0 0,05 0,1 0,2 0,3 HNO3 Abs 0,0146 0,0153 0,0156 0,0151 0,0147 RSD (%) 8,38 6,04 0,97 4,01 4,16 HCl Abs 0,0127 0,0119 0,0128 0,0122 0,0120 RSD (%) 1,07 2,27 8,03 4,06 2,70

Qua kết quả khảo sát, nhìn vào bảng 3.4 khi nồng độ axit tăng từ 0,05% - 0,3% thì độ hấp thụ quang của Sn thay đổi không đáng kể. Ở nồng độ axit HNO3 0,1 % cho kết quả độ hấp thụ quang lớn nhất. Vì vậy chúng tôi chọn môi trƣờng axit HNO3 0,1 % cho cả quá trình đo tiếp theo.

3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sấy mẫu

Đây là giai đoạn đầu tiên của q trình ngun tử hố mẫu. Đó là giai đoạn cần thiết phải đảm bảo cho dung mơi hồ tan mẫu bay hơi nhẹ nhàng và hoàn toàn, nhƣng không làm bắn mất mẫu, đối với mỗi một loại mẫu cần phải tiến hành nghiên cứu, phát hiện và chọn nhiệt độ và thời gian sấy phù hợp. Nhiệt độ, thời

gian sấy của mỗi loại mẫu phụ thuộc vào bản chất của các chất phân tích, các chất khác ở trong mẫu và dung mơi hồ tan nó. Thực nghiệm cho thấy rằng, khơng nên sấy mẫu ở nhiệt độ cao và nhanh quá.

Để tiến hành khảo sát nhiệt độ và thời gian sấy mẫu, chúng tôi tiến hành khảo sát ở nồng độ Sn 50µg/L trong mơi trƣờng axit HNO3 0,1% nhiệt độ sấy thay đổi từ 110 đến 1500C và thời gian sấy mẫu thay đổi từ 25 giây - 35 giây, nhiệt độ tro hóa 10000C, nhiệt độ nguyên tử hóa mẫu 22000C, nhiệt độ làm sạch lò graphit 24500C. Thực hiện phép đo lặp lại 3 lần và lấy kết quả trung bình. Các kết quả thu đƣợc chỉ ra ở bảng 3.5 và 3.6.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định lượng thiếc trong không khí bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa (GF AAS) (Trang 30 - 31)