Chƣơng 1 Tổng quan chính sách về thu hồi đất, giải phóng mặt bằng
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phƣờng Tân Tạo A, quận
2.1.2.3. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất
a) Tình hình quản lý đất đai
+ Cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch
Vì là xã mới được tái thành lập và đang trong giai đoạn chỉnh trang để phát triển đô thị, nên được huyện rất quan tâm chú ý đến công tác lập quy hoạch. Quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010, kế hạch sử dụng đất chi tiết 5 năm (2006-2010) xã Tân Kiên đã được phê duyệt nhưng cũng đã hết thời hiệu thực hiện. Hiện nay, trên địa bàn xã đã và đang tiến hành lập các đồ án quy hoạch phân khu (quy hoạch chi tiết) tỷ lệ 1/2000 và các đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500.
Sau khi các đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 được duyệt, các cơng trình được đầu tư và đã hoàn thành trong các khu dân cư như: Khu tái định cư Tân Tạo, Khu dân cư Hồ Bắc, Khu dân cư tái định cư Depot Metro, Khu dân cư 584… tạo ra các khu đô thị khang trang trên địa bàn xã.
+ Công tác xác định địa giới hành chính, đo đạc và thành lập bản đồ
02/CT-UB và đo đạc chỉnh lý bổ sung. Đến nay, địa giới hành chính giữa huyện với các tỉnh và các quận giáp ranh đã được xác định bởi các yếu tố địa vật cố định hoặc mốc giới trên thực địa và được chuyển vẽ lên bản đồ.
Bên cạnh đó, cơng tác lập bản đồ địa chính cũng đã và đang được quan tâm triển khai. Đến nay, hầu hết các xã trong huyện đã được đo đạc, lập bản đồ địa chính bằng phương pháp và phương tiện kỹ thuật tiên tiến với các tỷ lệ 1/200-1/1000 và đã nghiệm thu đưa vào sử dụng.
+ Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Nhìn chung việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trong những năm qua đã được các cấp ngành địa phương và người dân quan tâm. Việc lập và quản lý hồ sơ địa chính được thực hiện tốt do hiện tại 100% số phường, xã đã được đo đạc lập bản đồ địa chính. Trong giai đoạn từ 2005 - 2013 UBND huyện Bình Chánh cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất được 12000 giấy, trong đó xã Tân Kiên là 2000 giấy. Nhìn chung, cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đã cơ bản hồn thành, chỉ cịn một số trường hợp có vướng mắc về pháp lý như tranh chấp, nguồn gốc không rõ ràng... hoặc nằm trong các khu thổ cư tập trung, đất vườn, ao, gắn liền với đất ở trong khu dân cư tập trung.
Tuy nhiên, có phát sinh do chủ sử dụng đất đã nhận chuyển nhượng vi phạm pháp luật, vi phạm hành chính về đất đai nhưng chưa được xem xét xử lý (do san lấp, chuyển mục đích sử dụng khơng phép, chuyển nhượng đất đai bất hợp pháp qua nhiều chủ sử dụng...) nên không thể thực hiện các thủ tục hành chính khi thực hiện các quyền sử dụng đất dẫn đến việc không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, gây khó khăn trong cơng tác quản lý nhà nước về đất đai, hạn chế các quyền của người đang sử dụng đất.
+ Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
Được sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn của Sở Tài nguyên và Môi trường, công tác thống kê, kiểm kê đất đai trên địa bàn huyện và triển khai tới xã được triển khai khá tốt. Đất đai của huyện và xã đã được thống kê hàng năm theo quy định của ngành.
+ Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật đất đai
Trong những năm qua, công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai đã được thực hiện thường xuyên dưới nhiều hình thức như thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất… Chỉ tính riêng trong năm 2012, 2013, UBND huyện, phòng Tài nguyên và Môi trường, Thanh tra Xây dựng huyện với UBND xã đã phát hiện việc xây dựng nhà ở trái phép trên địa bàn phường với 120 trường hợp và đã giải quyết xử lý … Điều này góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp Luật đất đai cho người sử dụng đất, đưa đất đai vào sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả.
+ Cơng tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai
Nhìn chung cơng tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trên địa bàn huyện Bình Chánh cũng như xã Tân Kiênđược thực hiện khá tốt, xử lý kịp thời, dứt điểm các trường hợp vi phạm Luật đất đai. Việc cải tiến quy trình tiếp nhận, xử lý đơn, đặc biệt là việc lãnh đạo quận và các phịng ban chức năng tiếp cơng dân định kỳ, đột xuất để giải quyết các vấn đề khiếu nại, khiếu tố của tổ chức và công dân cũng như tổ chức thi hành các quyết định có hiệu lực thi hành đã hạn chế được những vi phạm trong sử dụng đất như sử dụng đất không đúng mục đích, tranh chấp, lấn chiếm đất đai... giải quyết cơ bản tình trạng khiếu nại kéo dài.
* Đánh giá chung về tình hình quản lý đất đai
+ Những thuận lợi:
- Quá trình phát triển nhanh mạnh nền kinh tế - xã hội của xã theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hoá trong những năm qua đã kéo theo việc thay đổi rất lớn trong việc bố trí sử dụng các loại đất. Diện tích đất nơng nghiệp tuy phải chuyển một phần để xây dựng phát triển các khu dân cư, đất sản xuất kinh doanh và xây dựng kết cấu hạ tầng… nhưng năng suất các loại cây trồng, vật nuôi và giá trị sản phẩm trên 1,0 ha canh tác không ngừng gia tăng. Các loại đất phi nông nghiệp tăng đáng kể đã góp phần làm cho diện mạo các khu trung tâm ngày càng khang trang hơn, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các cơng trình phúc lợi cơng cộng ngày càng được hoàn thiện… Đất đai trên địa bàn xã ngày càng được quản lý, khai thác triệt để và có hiệu quả hơn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quá trình phát triển kinh tế -
- Đất sản xuất nông nghiệp đã được giao ổn định đến người dân cùng với các chính sách đẩy mạnh sản xuất hàng hố đã làm cho nơng dân năng động hơn, bố trí hợp lý cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
- Quỹ đất dành cho chỉnh trang và xây dựng mới các khu dân cư vẫn tiếp tục mở rộng. Việc bố trí đất ở trong các khu dân cư, trung tâm xã được gắn liền đồng bộ với đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thơng, điện, nước, các cơng trình dịch vụ và vui chơi giải trí,.... đã làm cho diện mạo các khu dân cư ngày càng khang trang hơn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người dân.
- Quỹ đất dành cho phát triển hệ thống giao thông, thuỷ lợi,...cũng tăng đáng kể. Nhiều tuyến huyết mạch được nâng cấp mở rộng, phong trào làm đường giao thơng nơng thơn phát triển mạnh góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển giao lưu giữa các vùng trong và ngoài xã, là yếu tố thúc đẩy các trục giao thông của xã phát triển.
+ Những khó khăn, tồn tại:
- Diện tích đất cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức.
- Do tốc độ phát triển chung của cả nước diễn ra rất nhanh nên tình trạng sử dụng đất khơng đúng mục đích, khơng có trong quy hoạch hoặc không theo kế hoạch; sử dụng đất phân tán, manh mún còn phổ biến nên rất khó có thể đạt được hiệu quả cao trong việc khai thác tiềm năng đất đai.
- Trong quá trình sử dụng đất một số tổ chức, doanh nghiệp cịn coi nhẹ việc bảo vệ cảnh quan mơi trường dẫn đến ơ nhiễm nước, đất, khơng khí.
- Nhận thức của người dân về chính sách đất đai không đồng đều, ý thức của người sử dụng đất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm pháp luật đất đai.
b) Hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 của tồn xã có diện tích tự nhiên là 1.148,53 ha. Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 67,04%, đất phi nông nghiệp chiếm 32,89% tổng diện tích tự nhiên, đất chưa sử dụng hiện trên địa bàn còn 0,72 ha chiếm 0,06%.
Bảng 2.2.Diện tích cơ cấu các loại đất của xã năm 2010 Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã Tổng số (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 1.148,53 100,00
1 Tổng diện tích đất nơng nghiệp NNP 770,01 67,04
2 Đất phi nông nghiệp PNN 377,80 32,89
3 Đất chưa sử dụng CSD 0,72 0,06
(Nguồn: Kết quả kiểm kê đất đai 2010)
Tổng diện tích tự nhiên trên địa bàn theo thời gian là không thay đổi. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn có thay đổi. Diện tích đất nơng nghiệp giảm 46,56 ha để chuyển sang đất phi nông nghiệp.
Bảng 2.3. Biến động sử dụng đất xã Tân Kiên giai đoạn 2005 - 2010
Đơn vị tính: ha Thứ tự Mục đích sử dụng Mã Biến động qua các năm So sánh (tăng (+), giảm (-)) Năm 2005 Năm 2010 2010/2005 1 Đất nông nghiệp NNP 824,32 770,01 -54,31
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 767,72 724,92 -42,80
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 513,17 407,94 -105,23
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 254,55 316,98 62,43
1.1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 56,60 45,09 -11,51
2 Đất phi nông nghiệp PNN 322,97 377,80 54,83
2.1 Đất ở OTC 110,22 114,86 4,64
2.2 Đất chuyên dùng CDG 161,12 209,82 48,70
2.3 Đất tơn giáo tín ngưỡng TTN 1,17 1,70 0,53
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 4,07 5,03 0,96
2.5
Đất sông suối, mặt nước
chuyên dùng SMN 46,39 46,39 0
3 Đất chưa sử dụng CSD 1,24 0,72 -0,52
Nhìn chung giai đoạn 2005 – 2010, diện tích các loại đất trên địa bàn xã biến động khá lớn, trung bình mỗi năm giảm trên 10 ha. Chủ yếu là diện tích đất chuyên dùng tăng lấy từ diện tích đất nơng nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển phi nông nghiệp. Điều này cho thấy, với vị thế thuận lợi, trong thời gian qua trên địa bàn đã thu hút được nhiều dự án đầu tư sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, góp phần phát triển kinh tế của địa phương.