.8 Kết quả phân tích mẫu khí thải ống khói lị hơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và công tác quản lý môi trường tại tổng công ty cổ phần dệt may nam định (Trang 50)

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích

QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B) KT 1 CO mg/Nm3 770,64 1.000 2 NOx(NO2) mg/Nm3 119,18 850 3 SO2 mg/Nm3 335,36 500

(Nguồn: Kết quả phân tích của Trung tâm quan trắc và PT môi

trường- Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Nam Định) Ghi chú:

- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với các chất vô cơ

- Cột B quy định nồng độ C của bụi và các chất vơ cơ làm cơ sở tính giá trị tối đa cho phép trong khí thải cơng nghiệp

Nhận xét:

Kết quả đo nồng độ các khí thải ống khói lị hơi của Nhà máy nhuộm tại

bảng trên cho thấy: Nồng độ các khí CO, NOx, SO2 tại vị trí quan trắc đạt mức Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT (cột B).

Kết hợp với các số liệu quan trắc 2 đợt trước, tháng 12/2016 vị trí lấy mẫu (KCN94-12/16) mẫu khí thải tại ống khói lị hơi của cơng ty, điểm lấy mẫu cách chân ống khói khoảng 3m và tháng 3/2017 vị trí lấy mẫu (OK) khí thải ổng lò hơi của nhà máy nhuộm, kết quả phân tích các thơng số đều đạt quy chuẩn cho pháp QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vơ cơ ( trình bày phần phụ lục).

Hiện tại, mặc dù tại khu mới đã được lắp đặt hệ thống xử lý khí bụi, thải cho các lò hơi và cũng mới được di dời ra khu vực mới này một thời gian nên về trước mắt mơi trường khơng khí tại khu vực này vẫn chưa vượt quá quy chuẩn cho phép, tuy nhiên cơng ty cần có các kế hoạch ứng phó trong trường hợp xảy ra sự cố môi trường.

3.1.3. Hiện trạng chất thải rắn

A. Cơ sở 1

- Các nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường bao gồm:

+ Chất thải rắn sản xuất

 Hoạt động sản xuất như xé bông, kéo sợi, cắt may và các hoạt động phụ trợ như bốc dỡ ngun liệu, hồn thiện, đóng gói sản phẩm..

 Hoạt động văn phòng như giấy vụn thải, văn phòng phẩm thải… + Chất thải rắn sinh hoạt

 Rác thải từ sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên có hàm lượng hữu cơ cao, dễ phân hủy như thức ăn thừa, chai lọ nhựa, giấy, nilon…

 Ngồi ra, cịn rác thải từ sân, đường nội bộ như lá cây, cành cây, cát, đá,..

Theo báo cáo kết quả xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ- TTg năm 2015 của Tổng công ty dệt may Nam Định, tải lượng chất thải rắn thông thường tại khu vực cũ được thể hiển bảng 3.9

Bảng 3.9 Tải lƣợng chất thải rắn thông thƣờng tại cơ sở 1

TT Tên nhà máy

Tải lượng phát sinh (kg/ngày)

Tỷ lệ phần trăm (%) Chất thải rắn sản xuất Chất thải rắn sinh hoạt Tổng

1 Khu văn phịng của

Tổng cơng ty - 10 10 5,92

2 Nhà máy sợi 13,7 76 89,7 53,01

3 Công ty CP May 3 16,5 53 69,5 41,07

30,2 139 169,2 100

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg năm 2015 của Tổng công ty dệt may Nam Định)

Như vậy, tổng lượng chất thải rắn tại cơ sở 1 là: 169,2 kg/ ngày, trong đó lượng chất thải rắn sản xuất là 30,2 kg/ ngày, chiếm 17,85% ; lượng chất thải rắn sinh hoạt là 139kg/ ngày, chiếm 82,15% so với tổng lượng chất thải rắn phát sinh ra trong 1 ngày tại khu cũ số 43 Tô Hiệu.

B. Cơ sở 2

- Các nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường bao gồm:

+ Hoạt động sinh hoạt công nhân: thức ăn thừa thải… + Hoạt động sản xuất của lò hơi đốt than xỉ than

- Hiện trạng phát sinh:

Căn cứ vào báo cáo kết quả xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg năm 2015 của Tổng công ty dệt may Nam Định, tải lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại khu vực mới KCN Hòa xá được thể hiện qua bảng 3.10

Bảng 3.10 Tải lƣợng chất thải rắn thông thƣờng tại Cơ sở 2

TT Tên nhà máy

Tải lượng phát sinh (kg/ngày)

Tỷ lệ (%) Chất thải rắn sản xuất Chất thải rắn sinh hoạt Tổng 1 Nhà máy nhuộm 10 5 15 27,27 2 Nhà máy động lực 35 5 40 72,73 45 10 55 100

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg năm 2015 của Tổng công ty dệt may Nam Định)

Như vậy, tổng lượng chất thải rắn tại cơ sở 2 là 55 kg/ ngày, trong đó lượng chất thải rắn sản xuất là 45 kg/ ngày, chiếm 81,82%; lượng chất thải rắn sinh hoạt là 10kg/ ngày, chiếm 18,18% tổng lượng chất thải rắn phát sinh ra trong 1 ngày tại khu mới KCN Hòa Xá.

3.1.4. Hiện trạng chất thải nguy hại

A. Cơ sở 1

- Các nguồn phát sinh chất thải nguy hại bao gồm:

+ Từ các hoạt động bảo dưỡng máy móc + Dầu thải khi thay thế và bảo trì các thiết bị

+ Một lượng chất thải nguy hại dạng rắn cũng được tạo ra như: các bao bì, thùng chứa hóa chất, ghẻ dính dầu…

- Hiện trạng phát sinh:

Tải lượng chất thải răn nguy hại phát sinh trong 1 năm tại cơ sở 1 được trình bày trong bảng 3.11

Bảng 3.11 Tải lƣợng CTNH phát sinh tại cơ sở 1

TT Tên CTNH Trạng

thái

Tải lượng phát sinh (kg/năm)

Tỷ lệ (%) NM Sợi + Khu VP Công ty CP May 3 Tổng 1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 200 16 216 40 2

Ghẻ lau, găng tay nhiễm thành phần nguy hại Rắn 72 7 79 14,63 3 Dầu thải Lỏng 50 15 65 12,04 4 Bao bì mềm thải Rắn 180 180 33,33 322 218 540 100

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg năm 2015 của Tổng công ty dệt may Nam Định)

Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở 1 là 540 kg/ năm, trong đó lượng CTNH bóng đèn huỳnh quang thải là 216 kg/ ngày, chiếm lớn nhất 40%; lượng CTNH dầu thải là 65 kg/ ngày, chiếm nhỏ nhất 12, 04 % so với tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh ra trong 1 ngày tại khu cũ số 43 Tô Hiệu.

B. Cơ sở 2

- Các nguồn phát sinh chất thải nguy hại bao gồm: + Hoạt động xử lý nước thải nhuộm tạo ra bùn thải… + Các chất hữu cơ: halogen hữu cơ, hợp chất vòng thơm,…

+ Kim loại nặng độc hại: sắt, kẽm, đồng, chì, thủy ngân, niken, cadimi… + Các chất độc hại với sinh vật: NaOH, H2SO4, K2Cr2O7,…

+ Các chất khó phân hủy sinh học: etylen – oxit, PVA, chất nhũ hóa, chất làm mềm, chất tạo phức, chất tăng trắng quang học…

+ Một lượng lớn hơi hóa chất và các khí thải đốt than, lị hơi (CO, SO2,…) cũng gây độc hại với các sinh vật và con người.

+ Các loại găng tay, giẻ dính dầu.. cũng là CTNH.

- Hiện trạng phát sinh:

Từ báo cáo kết quả xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ- TTg năm 2015 của Tổng công ty dệt may Nam Định, tải lượng CTNH phát sinh tại khu mới KCN Hòa Xá được thể hiện qua bảng 3.12

Bảng 3.12 Tải lƣợng CTNH phát sinh tại cơ sở 2

TT Tên CTNH Trạng

thái

Tải lương phát sinh (kg/năm) Tỷ lệ (%) NM động lực NM nhuộm Tổng 1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 3 1 4 0,002 2

Ghẻ lao, găng tay nhiễm thành phần nguy hại Rắn 4 4 8 0,005 3 Dầu thải Lỏng 5 5 0,003 4 Bao bì mềm thải Rắn 15 15 0,009 5 Bao bì cứng thải bằng kim loại Rắn 5 5 0,003 6 Bao bì cứng thải bằng nhựa Rắn 7 7 0,004 7 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải Rắn 150.000 150.000 99,97 Tổng 150.007 32 150.039 100

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg năm 2015 của Tổng công ty dệt may Nam Định)

Thành phần chất thải nguy hại bao gồm bóng đèn huỳnh quang thải; giẻ lau, găng tay nhiễm thành phần nguy hại, dầu thải, bao bì mềm thải, bao bì cứng thải bằng kim loại, bằng nhựa và bùn từ hệ thống XLNT. Tổng lượng chất thải nguy hại

phát sinh tại khu mới KCN Hịa xá là 150.039 kg/ năm, trong đó lượng CTNH bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải là 150.000 kg/ ngày, chiếm lớn nhất 99,97 %; theo kết quả quan trắc của Tổng cục Môi trường năm 2016, bùn thải của trạm xử lý nước thải KCN Hịa xá đã bị ơ nhiễm As, Cd, Pb với nồng độ vượt Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại QCVN07/2009/BTNMT lần lượt là 2,08 lần; 2,88 lần và 1,25 lần.[12]. Lượng CTNH Bóng đèn huỳnh quang thải là 4 kg/ ngày, chiếm nhỏ nhất 0,002% so với tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh ra trong 1 ngày tại khu mới KCN Hòa Xá.

Lượng chất thải nguy haị đã được thu gom và xử lý. Tuy nhiên, hiện tại cịn khoảng 250kg bóng đèn huỳnh quang thải còn đang tồn đọng trong kho lưu giữ chất thải nguy hại

Bùn thải của hệ thống XLNT phát sinh từ công đoạn keo tụ/tạo bông và bùn dư trong bể hiếu khí được lưu giữ trong bể chứa bùn và được giảm thể tích bằng máy ép hay lọc bùn và giao cho đơn vị có chức năng xử lý.

3.1.5. Hiện trạng ơ nhiễm tiếng ồn và nhiệt độ

- Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị máy móc thiết bị của các cơ sở như:

+ Dây chuyền cung bông, máy chải, máy ghép, máy kéo sợi,… tại Nhà máy sợi + Cụm máy nhuộm - giặt tẩy- ly tâm vắt nước vải… tại nhà máy nhuộm + Hoạt động của các máy cắt, may tại Công ty CP may 3

+ Từ các máy công nghiệp và hệ thống điều khơng do quạt có cơng suất lớn diện năng tiêu thụ 45 KW, lưu lượng gió 120.000m3/h, được sản xuất từ những năm 70- 80 của thế kỷ trước nên tạo ra tiếng ồn lớn hơn 80 dB.

+ Ngồi ra cịn từ các hoạt động phương tiện giao thông ra vào các cơ sở. - Nhiệt độ phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các lị hơi, ngồi ra nhiệt độ còn phát sinh từ hoạt động của nồi nấu, nồi hấp vải, máy nhuộm vải, từ sự phát tán nhiệt của đường ống dẫn hơi khí nóng, sự tỏa nhiệt và bốc hơi của các máy sấy khô vải

3.2. Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng tại TCT dệt may Nam Định

3.2.1. Cơ cấu tổ chức công tác quản lý môi trường

Tổng công ty dệt may Nam Định, chưa có Phịng ban chuyên trách về mơi trường.

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức cơng tác quản lý môi trường [12].

Các trưởng phịng sản xuất, phó giám đốc kiêm nghiệm phụ trách môi trường của công ty thành viên trong Tổng công ty. Tuy nhiên vẫn được tập huấn tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam và sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Nam Định

Kinh phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường là trung bình 500 triệu (2016).

3.2.2. Công tác giám sát môi trường

- Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt, Tổng công ty phải quan trắc trong giai đoạn vận hành Dự án di dời ra KCN Hịa Xá, bao gồm:

(1) quan trắc mơi trường khơng khí với các thơng số về điều kiện vi khí hậu, bụi, CO, NOx , SO2, Pb tại 10 vị trí với tần suất 2 lần/năm;

(2) giám sát môi trường nước mặt với các thông số pH, SS, BOD5, COD, kim loại nặng tại 1 vị trí với tuần suất 3 tháng/lần cho năm đầu hoạt động, 6 tháng/lần cho các năm tiếp theo;

Giám đốc Nhà Máy Sợi Giám đốc Nhà Máy Dệt Giám đốc Nhà Máy Nhuộm Giám đốc Nhà Máy Động lực Giám đốc Nhà Máy May 1 Giám đốc Nhà Máy May 2 Giám đốc Nhà Máy May 3 Giám đốc N/M Cơ khí TS (Đồn xe vận tải) Giám đốc N/M Cung ứng DV Trưởng phịng Xí Nghiệp Xây lắp Trưởng phòng X/N Phục vụ ăn uống TỔNG GIÁM ĐỐC Phó Tổng GĐ sản xuất

(3) giám sát mơi trường nước ngầm với các thông số pH, SS, BOD5, COD, kim loại nặng tại 2 vị trí khai thác nước ngầm với tần suất 3 tháng/lần cho năm đầu hoạt động, 6 tháng/lần cho các năm tiếp theo;

(4) giám sát môi trường nước thải với các thông số pH, SS, BOD5, COD, kim loại nặng tại 3 vị trí (3 điểm sau hệ thống xử lý nước thải tập trung) với tuần suất 3 tháng/lần cho năm đầu hoạt động, 06 tháng/lần cho các năm tiếp theo;

(5) giám sát các thành phần môi trường khác như kiểm tra công tác quản lý chất thải rắn (đặc biệt là chất thải nguy hại), kiểm tra tiếng ồn tại 8 vị trí, kiểm tra chấn động (độ rung), kiểm tra việc trồng cây xanh và thảm cỏ, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, kiểm tra chất lượng môi trường đất tại 2 vị trí.

Tuy nhiên, Tổng cơng ty chưa thực hiện đầy đủ Chương trình quan trắc mơi trường theo quy định của báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt.

a. Cơ sở 1

- Chương trình giám sát mơi trường định kỳ được quy định trong báo cáo ĐTM tại khu cũ quy định cụ thể tần suất 4 lần/năm; ĐTM quy định 15 vị trí giám sát nước thải với 33 chỉ tiêu phân tích. ĐTM cũng quy định giám sát khơng khí tại 30 vị trí với 17 chỉ tiêu. Việc thực hiện chương trình giám sát mơi trường định kỳ được quy định trong báo cáo ĐTM trên hiện nay thực hiện chưa đầy đủ vị trí. Nguyên nhân của việc thực hiện không đầy đủ do Tổng công ty vừa tái cơ cấu vừa bước đầu hoạt động tại KCN Hòa Xá.

- Khu cũ số 43 Tô Hiệu đã đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tập trung tại khu vực nhà máy sợi, văn phòng và May 5 (trước đây là vị trí May 3) nên vị trí giám sát nước thải chỉ có 1 điểm tại cổng xả của hệ thống xử lý nước thải tại May 5 (Số 1 Nguyễn Văn Trỗi).

b. Cơ sở 2

Việc thực hiện giám sát môi trường tại cơ sở 2 thực hiện đủ tần suất 4 lần/năm. Tuy nhiên các vị trí quan trắc chưa đầy đủ. Nguyên nhân bước đầu hoàn thiện và đang hoạt động nhà máy XLNT 2.000 m3 /ngày đêm.

3.2.3. Tình hình thực hiện các biện pháp giảm thiểu

Thực hiện thu gom, xử lý nước thải

- Hệ thống xử lý nước thải đã được đưa vào vận hành:

a. Cơ sở 1

Hệ thống XLNT sinh hoạt xây dựng tại Công ty CP May 5 số 1 Nguyễn Văn Trỗi- TP Nam Định, công suất 100 m3 /ngày.đêm.

Hình 3.3 Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt [11]

+ Nước thải nhà vệ sinh sau khi được xử lý sơ bộ cùng với nước thải nhà ăn thu gom qua bể tách mỡ để tách cặn mỡ trong nước thải.

+ Bể điều hòa kết hợp vi sinh hiếu khí: Tại đây nhờ quần thể vi sinh vật hiếu khí có trong bể mà các hợp chất hữu cơ có chứa N, P và tiếp tục giảm BOD, COD bị phân hủy hoàn toàn tạo thành sinh khối và khí bay hơi.

+ Bể lắng: Nước thải sau khi được xử lý sinh học sẽ tự chảy sang bể lắng. + Bể lọc sâu: Tại bể lọc sâu có chứa các vật liệu lọc bằng sỏi, có thể tích cố định, có tác dụng giữ lại hầu hết bùn dư sau quá trình lắng.

+ Bể lọc ngược: Nước thải từ bể lọc sâu lắng theo đường ống chảy sang bể lọc ngược. Nước thải đi theo chiều từ dưới lên trên lần lượt qua các lớp vật liệu lọc sau đó theo đường ống chảy sang bể khử trùng.

Nước thải sau khi xử lý Bể lắng cát và tách dầu mỡ Bể điều hịa kết hợp vi sinh hiếu khí Bể lắng Bể lọc sâu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và công tác quản lý môi trường tại tổng công ty cổ phần dệt may nam định (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)