.3 Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và công tác quản lý môi trường tại tổng công ty cổ phần dệt may nam định (Trang 59 - 60)

+ Nước thải nhà vệ sinh sau khi được xử lý sơ bộ cùng với nước thải nhà ăn thu gom qua bể tách mỡ để tách cặn mỡ trong nước thải.

+ Bể điều hòa kết hợp vi sinh hiếu khí: Tại đây nhờ quần thể vi sinh vật hiếu khí có trong bể mà các hợp chất hữu cơ có chứa N, P và tiếp tục giảm BOD, COD bị phân hủy hoàn toàn tạo thành sinh khối và khí bay hơi.

+ Bể lắng: Nước thải sau khi được xử lý sinh học sẽ tự chảy sang bể lắng. + Bể lọc sâu: Tại bể lọc sâu có chứa các vật liệu lọc bằng sỏi, có thể tích cố định, có tác dụng giữ lại hầu hết bùn dư sau quá trình lắng.

+ Bể lọc ngược: Nước thải từ bể lọc sâu lắng theo đường ống chảy sang bể lọc ngược. Nước thải đi theo chiều từ dưới lên trên lần lượt qua các lớp vật liệu lọc sau đó theo đường ống chảy sang bể khử trùng.

Nước thải sau khi xử lý Bể lắng cát và tách dầu mỡ Bể điều hịa kết hợp vi sinh hiếu khí Bể lắng Bể lọc sâu Bể lọc ngược Bể chứa nước Cống thoát nước thành

phố trên đường Hoàng Diệu

Bùn tuần hoàn

+ Khử trùng: Công đoạn khử trùng được thực hiện trực tiếp trên đường ống bằng clorine.

+ Nước thải sau xử lý đảm bảo QCVN 14:2008/BTNMT ( cột B) trước khi thải ra môi trường tiếp nhận.

- Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống cống thoát nước thành phố Nam Định b. Cơ sở 2

Hệ thống XLNT tập trung tại KCN Hịa Xá của Tổng cơng ty có cơng suất giai đoạn 1 là 2.000 m3 /ngày đêm. Nước thải sản xuất của nhà máy Nhuộm cùng với nước thải sinh hoạt được thu gom theo hệ thống ống dẫn tới hệ thống XLNT. Hệ thống XLNT được thiết kế theo công nghệ hiện đại hoạt động liên tục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và công tác quản lý môi trường tại tổng công ty cổ phần dệt may nam định (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)