Cơ cấu bộ máy tổ chức củaSCB tại Hà Nộ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHỂ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠi NGÂN HÀNG STANDARD CHARTERED.doc (Trang 32 - 35)

Đứng đầuSCB Hà Nội là ông Asok Sud, tổng giám đốcSCB tại Việt Nam, Lào, Campuchia. Ơng Asok Sud có trách nhiệm giám sát chung mọi hoạt động củaSCB tại Hà Nội. Dưới sự quản lý của ơng là các phịng ban với từng chức năng riêng biệt nhưng có quan hệ mật thiết với nhau.

2.1.3.1. Phòng quan hệ đại lý, quản lý khách hàng (CR & IB):

- Tiếp cận với khách hàng, giới thiệu với họ những dịch vụ của ngân hàng. - Chọn lọc hồ sơ khách hàng: Sau khi tiếp cận và giới thiệu cho khách hàng, các cán bộ phòng sẽ chọn lọc những khách hàng phù hợp

- Kiểm tra hồ sơ khách hàng: Sau khi tiếp cận và chọn lọc được những khách hàng phù hợp, các cán bộ của phịng sẽ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ khách hàng để xem hồ sơ của khách hàng có đầy đủ và tuân thủ đúng luật pháp hay khơng. Sau đó sẽ báo cáo với tổng giám đốc giám đốc cũng như thơng báo cho những phịng liên quan để hoàn tất việc kiểm tra hồ sơ.

2.1.3.2. Phòng cố vấn pháp luật:

- Tư vấn cho khách hàng về những thủ tục pháp lý khi thực hiện và tham gia các dịch vụ của ngân hàng.

- Cập nhật những quy định pháp luật mới ban hành để từ đó hướng dẫn cho các phịng ban khác

- Hồn tất những thủ tục pháp lý của ngân hàng.

- Hỗ trợ các phòng khác trong việc thực hiện nghiệp vụ sao cho tuân thủ đúng pháp luật.

2.1.3.3. Phòng quản lý rủi ro (Credit Risk Control – CRC):

Phịng có chức năng nhằm đảm bảo hạn chế và tránh các rủi ro cho ngân hàng thơng qua những chức năng chính sau:

- Quản lý rủi ro tín dụng

- Quản lý hạn mức khách hàng

- Thụ lý hồ sơ khách hàng và hoàn tất thủ tục pháp lý của khách hàng đối với ngân hàng.

- Theo dõi quản lý hạn mức ngoại hối

2.1.3.4. Phòng ngoại hối (Global Market):

Chịu trách nhiệm cao nhất là bà Saranya Srotratak người Thái Lan. Chức năng chính của phịng ngoại hối là

- Kinh doanh ngoại tệ

- Nhận và đặt tiền gửi của các cơng ty và tổ chức tín dụng - Mua bán trái phiếu.

- Thực hiện các nghiệp vụ phái sinh, tham gia đấu thầu trái phiếu trên sàn giao dịch, thực hiện chức năng bảo lãnh cho các tổ chức tín dụng.

2.1.3.5. Phịng thanh tốn (Payment Centre)

thực chất chia làm 2 bộ phận với chức năng riêng biệt

 Bộ phận thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn thơng thường

- Thực hiện thanh toán trong và ngồi nước: thơng qua việc ghi có và ghi nợ cho tài khoản khách hàng,

- Thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối

- Thực hiện các giao dịch mua và bán ngoại tệ, thực hiện giao dịch của sản phẩm phái sinh

- Thanh toán mua và bán trái phiếu

- Đối chiếu tài khoản mở tại các ngân hàng đại lý, nhận và gửi xác nhận giao dịch của khách hàng. Đó là những cơng ty, tổ chức tín dụng, các tổ chức phi chính phủ, các đại sứ qn và các cơng ty 100% vốn nước ngoài. - Kiểm tra đối chiếu các xác nhận giao dịch gửi đi và nhận về

- Thanh toán séc của khách hàng và séc nhờ thu

 Bộ phận nghiệp vụ tín dụng và thực hiện cho vay, tài trợ tín dụng: - Thanh tốn L/C, thực hiện các nghiệp vụ

Ngân hàng xuất khẩu: thơng báo thư tín dụng, thơng báo sửa đổi thư tín dụng; tiếp nhận kiểm tra gửi chứng từ và đòi tiền.

Ngân hàng nhập khẩu: mở, sửa đổi L/C và ký quỹ; tiếp nhận kiểm tra chứng từ, giao chứng từ.

- Cho vay các cơng ty

- Hỗ trợ tín dụng cho các cơng ty, các tổ chức

2.1.3.6. Phòng ngân quỹ

Gồm 2 mảng nghiệp vụ chính:

 Thực hiện các nghiệp vụ tại quầy, thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng

- Trả tiền mặt bằng VND hoặc các ngoại tệ cho khách hàng - Thanh toán séc và hối phiếu

- Huy động tiền mặt tại quầy, nhận tiền gửi của khách hàng - Hướng dẫn và nhận lệnh thanh toán của khách hàng

 Kho tiền:

- Xuất tiền đi nộp với các khách hàng.

- Lĩnh tiền mặt, ngoại tệ, giá từ các ngân hàng về quỹ nghiệp vụ. - Nhập tiền mặt, ngoại tệ vào kho.

- Nhập, xuất tiền của các phòng giao dịch.

- Nhập, xuất các chứng từ có giá, quản lý kho tiền.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHỂ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠi NGÂN HÀNG STANDARD CHARTERED.doc (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w