Chương III: GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHỂ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠi NGÂN HÀNG
3.1.5 Cần có các quy định chặt chẽ, cụ thể hơn đối với các loại hình L/C
Về chính sách thanh tốn quốc tế, quy định ký quỹ mở L/C của ngân hàng:
Ngân hàng nên quy định chặt chẽ về nghĩa vụ hoàn trả của người xin mở L/C, điều này khách hàng phải nêu rõ trong mẫu đơn mở L/C có cam kết
thanh tốn với ngân hàng, khi cịn chưa tin tưởng khách hàng thì ngân hàng u cầu kí quỹ bằng vốn tự có chứ không nên cho khách hàng vay để mở L/C. Hơn nữa, mức ký quĩ ngân hàng u cầu hiện nay có thấp q khơng? Thực ra mức ký quỹ là để tránh rủi ro cho ngân hàng, tuy nhiên nếu ngân hàng yêu cầu quá cao, khách hàng khơng đáp ứng được thì sẽ tìm ngân hàng khác để giao dịch,cịn nếu u cầu q thấp thì rủi ro cho ngân hàng lại tăng lên. Chính vì vậy, một chính sách ký quỹ hợp lý là rất quan trọng để ngân hàng tránh rủi ro trong thanh toán quốc tế. Trong nghiệp vụ chuyển tiền trả trước thì vấn đề yêu cầu khách hàng cam kết bổ xung tờ khai hải quan sẽ thế nào? Nếu chỉ viết đơn cam kết khơng thơi thì có q đơn giản khơng? Hay phải yêu cầu có tài sản đảm bảo đề phịng trường hợp người nhập khẩu khơng bổ sung được tờ khai hải quan. Nếu người nhập khẩu không bổ xung được thì cần tìm hiểu ngun nhân để xử lý, vì có thể người nhập khẩu cũng bị người xuất khẩu lừa mà ngân hàng lại tịch thu tài sản đảm bảo thì khơng nên chút nào…
Về L/C trả chậm, ngân hàng cũng cần có thêm quy định riêng của ngân hàng về việc cùng chịu một phần trách nhiệm trong kiểm soát hàng hoá nhập khẩu của khách hàng khi mà hàng hố nhập khẩu khơng phải là hàng hoá xuất khẩu, tránh việc người nhập khẩu sau khi nhận hàng không quản lý hàng nhập khẩu chặt chẽ dẫn đến chậm thanh toán cho ngân hàng. Ngân hàng nên đề nghị người nhập khẩu đồng ý điều khoản này và ký cam kết bằng văn bản, nhưng ngân hàng cũng khơng được có những can thiệp q mức vào việc kinh doanh của khách hàng, mà chỉ kiểm sốt việc sử dụng hàng hố có đúng mục đích hay khơng. Như thế khách hàng mới có trách nhiệm với thanh toán L/C trả chậm cho ngân hàng.
Về bảo lãnh nhận hàng, ngân hàng cũng cần đưa ra những quy định về khách hàng nào thì được ngân hàng bảo lãnh: chỉ những khách hàng có uy
tín, tình hình kinh doanh phát đạt, khơng có vấn đề gì về tình trạng chậm thanh tốn từ trước đến nay… ngoài ra cũng cần đánh giá đối tác của khách hàng có phải là bạn hàng lâu năm, có tín nhiệm với khách hàng của mình là nhà nhập khẩu khơng và loại hàng nhập khẩu có phải là hàng hố dễ bán thu được lợi nhuận hay khơng…
Nếu các điều kiện trên khơng thoả mãn thì ngân hàng khơng nên bỏ lãnh nhận hàng cho nhà nhập khẩu.
Ở Việt Nam hiện nay, việc các doanh nghiệp sử dụng L/C trả chậm chiếm phần lớn trong các L/C phát hành, thậm chí xu hướng vay ngân hàng để trả nợ L/C trả chậm cũng khơng ít, ở SCB cũng vậy, điều này cũng tăng tình hình rủi ro cho ngân hàng, do đó, cần thiết phải mở rộng các loại hình L/C khác nhau vì mỗi loại L/C đều có các ưu nhược điểm riêng, nếu làm cho khách hàng hiểu rõ được điều này thì chắc chắn doanh số thanh tốn quốc tế của ngân hàng sẽ tăng lên đáng kể, mang lại một phần lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng. Tuy nhiên ngân hàng cần lưu ý rằng không như những doanh nghiệp kinh doanh thông thường là đa dạng hoá sản phẩm để giảm thiểu rủi ro, thì trong thanh tốn quốc tế, đa dạng hoá các phương thức thanh toán quốc tế lại đồng nghĩa với việc phải đối mặt thêm với nhiều rủi ro, chính vì thế, ngân hàng cần lựa chọn cho mình cách thức đa dạng hố an tồn, phù hợp với điều kiện, trình độ ngân hàng mình và đồng thời có lợi nhất. Đây là một bài tốn khó mà bất kì ngân hàng nào cũng muốn giải đáp vì càng mở rộng phạm vi thanh tốn quốc tế thì ngân hàng càng khẳng định được vị trí của mình trong thanh tốn quốc tế cả trong và ngồi nước.
3.2. Kiến nghị