2.3.1. Nguyên nhân khách quan
Trong thanh tốn quốc tế có rất nhiều nguyên nhân gây ra nhiều rủi ro trong thanh tốn như mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý...Sau đây là những nguyên nhân khách quan chủ yếu:
Nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đang có những chuển biến hết sức rõ rệt. Với xu thế hôi nhập các doanh nghiệp việt nam có cơ hội thử trên thương trường quốc tế rộng lớn. Bên cạnh đó cũng có những hạn chế do mới tham gia nên kinh tế mở cửa các nhà doanh nghiệp việt nam phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh có kinh nghiệm. Sự hiểu biết hạn chế về thông lệ quốc tế, luật pháp quốc tế cũng như luật pháp của đối tác. Thêm vào đó là sự thiếu các chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật, kỹ thuật, nghiệp vụ thanh toán. Thực trạng của các doanh nghiệp việt nam hiện nay là tiềm lực kinh tế còn rất kém chỉ dựa vào tài trợ của ngân hàng. Khi kinh doanh với các đối tác nước ngồi bị thua lỗ thì hầu như đều ảnh hưởng trực tiếp tới ngân hàng. Trong kinh doanh ngoại thương các doanh nghiệp việt nam tưởng rằng thanh tốn bằng thư tín dụng là an tồn song trong thực tế đã chứng minh nhiều doanh nghiệp đã phải trả giá cho các điều kiện lập lờ trong hợp đồng ngoại thương cũng như trong thư tín dụng. Do vậy ngân hàng khi thanh toán cũng gặp nhiều rủi ro.
Một nguyên nhân nưa là khách hàng cố ý làm sai nguyên tắc. Khách hàng bao gồm cả nhà xuất khẩu lẫn cả nhập khẩu, vấn đề ở đây là đạo đức kinh doanh của khách hàng. Họ đã nắm được điểm yếu của thư tín dụng là việc thanh toán tách rời khỏi hàng hoá mà chỉ căn cứ vào chứng từ. Dối tác
có thể tinh vi lập bộ chứng từ giả mà ngân hàng khơng thể phát hiện tính xác thực của nó.
Mơi trường pháp lý
Trong thanh tốn quốc tế ln chứa đựng những rủi ro, những tranh chấp và nó tỷ lệ thuận với sự hồ nhập ngày càng rộng, càng nhiều ,càng sâu vào nền kinh tế khu vực và quốc tế. Trong những nhân tố quan trọng gây ra rủi ro là sự thiếu trung thực hay cố ý lam trái của khách hàng. Do vậy pháp luật của mỗi quốc gia cần phải có những quy định cụ thể điều chỉnh mối quan hệ này trong sự tương quan hợp lý với thơng lệ quốc tế. Ví dụ như: Trung quốc người ta cho phép tồ án địa phương có quyền ra lệnh tạm nghừng thanh tốn thư tín dụng khi người cung cấp thư tín dụng có khiếu nại. Bộ luật dân sự cộng hồ liên bang nga quy định khá nhiều điều khoản liên quan đến giao dịch thư tín dụng tương quan với thông lệ quốc tế. ở việt nam những quy định về thư tín dụng là chưa nhiều có thể nói là chưa có. Hiện nay tại các ngân hàng thì chỉ thực hiện theo quy định của UCP500 là chủ yếu.
Mơi trường pháp lý có thể gây ra rủi ro cho ngân hàng khi chính sách luật thay đổi hoặc hệ thống luật chưa hoàn thiện, cách thức thi hành chưa đảm bảo thời gian, tính nghiêm minh và còn nhiều kẽ hở cho các doanh nghiệp lợi dụng. Trong thanh toán quốc tế sự khác biệt về pháp luật giữa các nước cũng gây ra tranh chấp giữa các ngân hàng.
Môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội
NHTM, các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế đều hoạt đọng trong môi trường kinh tế xã hội chung. Môi trường kinh tế xã hội coa ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của ngân hàngthương
mại và các doanh nghiệp. Nếu môi trường kinh tế xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt đọng hiệu quả, tăng khả năng thanh toán cho ngân hàng. Ngược lại môi trường kinh tế xã hội biến động sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tình hình kinh doanh của các doang nghiệp. Khi đó ngân hàng sẽ chụi ảnh hưởng trầm trọng ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của mình. Khi nhắc đén mơi trường kinh tế xã hội thì khơng thể khơng nhắc tới mơi trường tự nhiên như thiên tai, dịch hoạ...cũng làm cho ngân hàng gặp phải khó khăn.
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Đây là nguyên nhân xuất phát từ chính ngân hàng, do những sơ suất khơng đáng có mà ngân hàng gây thiệt hại tới lợi nhuân của mình và mất uy tín trong kinh doanh.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh toán quốc tế xuất phát từ chính cán bộ ngân hàng do chun mơn nghiệp vụ còn hạn chế. Trước khi mở L/C cho khách hàng thì ngân hàng phải thẩm định tính pháp lý của doanh nghiệp. Khi tiến hành mở L/C việc ký quỹ, miễn giảm ký quỹ, cho vay thanh tốn hàng nhập... ngân hàng phải xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như uy tín và mối quan hệ với ngân hàng. Đặc biệt trong trường hợp khách hàng thế chấp tài sản để đảm bảo. Tuy nhiên kết quả thẩm định khơng khi nào cũng chính xác do thơng tin khơng cân xứng. Vì vậy cán bộ ngân hàng ngồi khả năng phân tích tài chính doanh nghiệp cịn phải biết về tình hình kinh tế nói chung để dự tốn khả năng thanh tốn của khách hàng.
Ngồi ra nhiều cán bộ biến chất cịn thơng đồng với khách hàng đưa ra những quyết định không đúng gây ra thiệt hại lớn cho ngân hàng.
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNGSCB CHI NHÁNH HÀ NỘI