Khả năng hấp thụ cacbon của một số cây ngập mặn tại Xuân Thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường đất ngập nước vùng cửa sông hồng luận văn ths môi trường và bảo vệ môi trường (Trang 71 - 73)

Loài Sinh khối (tấn/ha) Hấp thụ cacbon (tấn/ha/năm)

Kandelia ovata (Trang) 7,71 4,91 Aegiceras corniculatum (Sú) 4,31 1,21 Avicenia marina (Mắm) 7,71 4,91

Nguồn: [21]

Để chuyển hóa thành tiền giá trị hấp thụ cacbon của RNM Xuân Thủy, luận văn sử dụng giá quốc tế của việc cắt giảm một đơn vị cacbon. Mức giá đƣợc tính trong nghiên cứu này là 16,8 USD/tấn cacbon. Từ đó giá trị gián tiếp hấp thụ cacbon của 1 ha RNM tại khu vực nghiên cứu là 42USD/năm tƣơng đƣơng 874,86 ngàn đồng/năm (tính theo tỷ giá chuyển đổi 1USD =20.830 VND). Nhƣ vậy giá trị gián tiếp hấp thụ cacbon của 3.100 ha RNM Xuân Thủy là 2,71 tỷ đồng/năm.

Đối với RNM thuộc các xã Nam Phú, Nam Hƣng, Nam Thịnh, Đơng Minh thì trong những năm gần đây điện tích che phủ có tăng lên đáng kể do phong trào trồng rừng đƣợc phát động. Tuy nhiên, phần diện tích RNM trƣởng thành, phát triển tốt đảm bảo cho khả năng hấp thụ CO2 chỉ có khoảng 1.789 ha. Các loại cây ngập mặn chiếm ƣu thế mọc tự nhiên và cũng là cây đƣợc trồng phục hồi rừng trong nhiều năm qua là cây bần chua (Sonneratia caseolaris). Cây bần chua có tán rộng

và thân cao chiếm chủ yếu tán rừng. Dƣới tán cây bần chua và ở rải rác một số nơi đất đã bồi cao nhƣng vẫn ngập triều trung bình có bùn sâu có nhiều cây trang

(Kandelia obovata) mọc. Sau đó là sú (Aegiceras corniculatum), có chiều cao gần

bằng hoặc thấp hơn trang mọc xen lẫn trong rừng bần. Có một ít cây đâng

(Rhizophora stylosa) và vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) mọc xen kẽ với trang và bần. Xen lẫn với các loài trên là mắm biển (Avicennia marina). Mắm biển là cây có lá nhỏ màu lục nhạt, thân khơng thẳng nhƣng vƣơn cao hơn trang. Trong số các loài trên, bần chua và trang là lồi cây mọc tự nhiên và trồng, cịn lại là những loài cây tái sinh tự nhiên sau khi rừng bần chua và trang đƣợc trồng mới và bảo vệ [15].

Trong quá trình điều tra, nhận thấy đƣợc rằng 1.789 ha RNM khu vực Tiền Hải có thành phần lồi, tuổi và mức độ trƣởng thành tƣơng đƣơng với 3.100 ha RNM tại Xuân Thủy. Do đó, luận văn sử dụng giá trị dòng hấp thụ cacbon của RNM Tiền Hải tƣơng đƣơng với RNM Xuân Thủy. Do đó giá trị gián tiếp hấp thụ cacbon của 1.789 ha RNM Tiền Hải là 1,56 tỷ đồng/năm.

Nhƣ vậy giá trị hấp thị cacbon của RNM khu vực nghiên cứu trong một năm là: 4,27 tỷ đồng.

3.3.3. Giá trị cung cấp, tích lũy và tái tạo chất dinh dƣỡng

Rừng ngập mặn (RNM) đƣợc coi là hệ sinh thái có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản góp phần cải thiện sinh kế cho ngƣời dân và phát triển đi ̣a phƣơng. Rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n vƣ̀a là nơi cung cấp thƣ́c ăn cho các loài thủy hải sản, vƣ̀a là nơi ni dƣỡng ấu trùng , ấu thể của các lồi . Trƣớc đây, khi phong trào nuôi tôm nổi lên, nhiều ngƣời nuôi trồng thủy sản (NTTS) cho rằng cây ngập mặn gây hại cho các đầm ni tơm , cá vì lá cây làm thối nƣớc , rễ cây ta ̣o ra các khí không tốt cho ao nuôi nên họ đã chặt phá cây ngập mặn không thƣơng tiếc . Sau khi mô ̣t diê ̣n tích lớn RNM bi ̣ phá, ảnh hƣởng lớn đến sinh thái, năng suất và di ̣ch bê ̣nh

Sức khỏe của tơm trong các đầm ni mà có rừng ngập mặn (theo thuật ngữ địa phƣơng là nuôi tôm sinh thái) đối với các đầm ni quảng canh khơng có rừng ngập mặn hoặc diện tích rừng ngập mặn cịn rất ít là tốt hơn rất nhiều. Ngun nhân chủ yếu là do rừng ngập mặn trong các ao đầm đóng vai trị quan trọng trong điều hịa khí hậu thuận lợi cho sinh vật trong ao thơng qua q trình quang hợp tạo ơxi cho nƣớc trong ao, rừng còn giúp ổn định nền ao và cung cấp chuỗi dinh dƣỡng trong ao. Ngồi ra, rừng ngập mặn cịn đóng vai trị xử lý các chất thải từ đầm ni tôm và các chất thải từ các khu vực khác đƣa vào. Vì vậy hạn chế đƣợc dịch bệnh đe dọa đến sự sinh trƣởng và phát triển của tôm. Kết quả nghiên cứu của Ban Nuôi trồng Thuỷ sản (AQD) thuộc Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC) (2004) cho thấy khả năng xử lý các phế thải từ các đầm tôm của RNM là rất lớn, 90% nitrogen đƣợc vi khuẩn chế biến trong RNM, trong lúc đó các rễ cây vận chuyển đến 90% lƣợng ơxy do vi sinh vật khống hố.

Giá trị cung cấp, tích lũy và tái tạo chất dinh dƣỡng của rừng ngập mặn đƣợc đánh giá trong luận văn bằng phƣơng pháp hàm sản xuất hộ gia đình và giá thị trƣờng. Việc thu thập số liệu từ các hộ nuôi tôm để đánh giá giá trị cung cấp và tích lũy chất dinh dƣỡng của RNM đƣợc lồng ghép trong quá trình thu thập số liệu về các họat động nuôi tôm của các hộ tại khu vực nghiên cứu. Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của RNM đối với năng suất nuôi tôm, luận văn sử dụng mơ hình tĩnh Cobb-Douglas.

Kết quả khảo sát cho thấy có sự khác biệt giữa các biến số cơ bản của các đầm nuôi tôm quảng canh và sinh thái (bảng 3.12).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường đất ngập nước vùng cửa sông hồng luận văn ths môi trường và bảo vệ môi trường (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)