CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Phƣơng pháp phỏng vấn
Phỏng vấn các hộ gia đình sống trong vùng nghiên cứu để có đƣợc số liệu sơ cấp là phƣơng pháp rất quan
trọng để đánh giá một cách sát thực nhất giá trị kinh tế đất ngập nƣớc. Nội dung các phiếu đƣợc thiết kế nhƣ sau:
Đối với giá trị nuôi trồng thủy sản: bảng hỏi cho các hộ nuôi tôm gồm 6 câu hỏi, trong đó có 5 câu đầu tiên liên quan đến các thông tin chung của hộ nuôi tơm nhƣ trình độ học vấn, hình
thức ni tơm của hộ (quảng canh, thâm canh, quảng canh cải tiến…). Câu hỏi thứ 6 yêu cầu ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời các thông tin về hoạt động nuôi tơm của mình, bao gồm: diện tích, thời gian ni, năng suất, các chi phí đầu tƣ (con giống, thức ăn, lao động, bão dƣỡng cải tạo ao), giá bán và thông tin về diện tích RNM trong ao ni.
Kích cỡ mẫu điều tra đƣợc tính theo cơng thức:
2 1 N e N n Trong đó: N là kích cỡ của tổng thể n là kích cỡ mẫu e là mức sai số chấp nhận
Hình 2.1. Điều tra phỏng vấn ngƣời dân vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu có khoảng 1.982ha ni tơm . Với mƣ́c sai số chấp nhâ ̣n 10%, 80 bảng hỏi đƣợc phát ra cho các hộ nuôi tôm tại các xã trong khu vực cửa sông Hồng.
Đối với hộ ni ngao, bảng hỏi có 5 câu hỏi chính. Trong đó 4 câu đầu tiên thu thập thơng tin tổng quan về hộ gia đình nhƣ địa chỉ, trình độ học vấn. Câu hỏi 5 bao gồm các câu hỏi phụ về số liệu ni ngao (chi phí, năng suất, sản lƣợng và qui trình ni.
Với tởng số khoảng 2.135ha nuôi ngao. Với mƣ́c sai số chấp nhâ ̣n 10%, 90 bảng hỏi đƣợc phát ra cho các hộ nuôi tôm tại các xã trong khu vực cửa sông Hồng. 2.5. Phƣơng pháp chuyên gia
Đây là phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử dụng để đánh giá ƣu nhƣợc điểm của một số phƣơng pháp. Nhận diện, mô tả và lý giải lựa chọn các giá trị kinh tế quan trọng và phù hợp của đất ngập nƣớc tại vùng cửa sơng Hồng. Ngồi ra, phƣơng pháp này cịn đƣợc áp dụng để hồn thiện hệ thống câu hỏi sao cho mang tính bao quát và đặc trƣng nhất. Các chuyên gia bao gồm các nhà khoa học về đất ngập nƣớc, kinh tế môi trƣờng, các nhà quản lý ở địa phƣơng.
2.6. Phƣơng pháp xử lý thống kê
Các dữ liệu thu thập bao gồm dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Các chuỗi dữ liệu này mang tính dàn trãi và đƣợc xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS và Exel nhằm phục vụ cho báo cáo kết quả, thảo luận và đề xuất các biện pháp quản lý.
2.7. Phƣơng pháp lƣợng giá giá trị kinh tế đất ngập nƣớc
Dựa trên cơ sở lý thuyết kinh tế, các nhà kinh tế đã phát triển các phƣơng pháp thực nghiệm để lƣợng giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nƣớc. Có nhiều phƣơng pháp đƣa ra để đánh giá giá trị này tuy nhiên chúng đều mang một đặc điểm chung là tƣơng ứng với các nhóm giá trị kinh tế khác nhau sẽ có những phƣơng pháp đánh giá thích hợp.
Trong khuôn khổ của luận văn, học viên đã sử dụng các phƣơng pháp sau để lƣợng giá giá trị kinh tế của đất ngập nƣớc vùng nghiên cứu:
Phương pháp giá thị trường
đất ngập nƣớc thông qua các sản phẩm, dịch vụ của hệ sinh thái đƣợc trao đổi mua bán trên thị trƣờng. Đây là phƣơng pháp đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện vì các thông tin liên quan đến giá các thị trƣờng của một số các hàng hóa và dịch vụ mà đất ngập nƣớc cung cấp là quan sát đƣợc và dễ dàng thu thập đƣợc. Vì vậy, phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá các giá trị sử dụng trực tiếp của đất ngập nƣớc [8].
Phương pháp chi phí thay thế
Phƣơng pháp chi phí thay thế ƣớc lƣợng giá trị dịch vụ của hệ sinh thái đất ngập nƣớc thơng qua việc xác định các chi phí để tạo ra hàng hóa và dịch vụ có tính năng tƣơng tự. Hay nói cách khác, phƣơng pháp này dùng để ƣớc lƣợng giá trị kinh tế của các dịch vụ sinh thái đất ngập nƣớc xấp xỉ bằng với chi phí để cung ứng hàng hóa và dịch vụ tƣơng đƣơng do con ngƣời tạo ra. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng để xác định giá trị gián tiếp của đất ngập nƣớc thơng qua việc tìm hiều giá thị trƣờng của các dịch vụ tƣơng đƣơng do con ngƣời tạo ra [21].
Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được
Các hệ sinh thái đất ngập nƣớc có chức năng bảo vệ, phòng tránh các thiệt hại đối với con ngƣời. Chức năng bảo vệ này có giá trị tƣơng đƣơng với những gì có thể mất đi nếu khơng đƣợc nó bảo vệ. Phƣơng pháp chi phí thiệt hại tránh đƣợc sử dụng các giá trị tài sản đƣợc bảo vệ hoặc những chi phí cho các hoạt động nhằm tránh những thiệt hại đó, để đo lƣờng giá trị kinh tế của hệ sinh thái đó. Phƣơng pháp này đặc biệt hữu dụng trong việc đánh giá giá trị của các vùng đất ngập nƣớc có chức năng bảo vệ tự nhiên (RNM…) [8].
Phương pháp chi phí du lịch
Phƣơng pháp chi phí du lịch sử dụng các chi phí của khách du lịch làm cơ sở để tính giá trị của điểm tham quan. Bằng cách thu thập các số liệu chi phí du lịch và một số yếu tố khác có liên quan (thu nhập, số lần đến thăm…), có thể ƣớng lƣợng đƣợc tổng số tiền mà khách du lịch sẵn lịng trả cho vùng đất ngập nƣớc đó [8].
Phương pháp chuyển giao lợi ích
Phƣơng pháp chuyển giao lợi ích là phƣơng pháp đƣợc dùng để ƣớc tính các giá trị kinh tế cho những dịch vụ của hệ sinh thái bằng cách chuyển những ƣớc tính
hiện hành của giá trị mơi trƣờng từ nơi này sang nơi khác (cụ thể ở đây là từ nơi nghiên cứu sang nơi hoạch định chính sách). Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khi không đủ thời gian, nguồn vốn hoặc thiếu thông tin, không thể thực hiện các cách đánh giá lợi ích khác bằng dữ liệu sơ cấp. Chẳng hạn, giá trị phòng chống thiên tai hay bảo tồn ĐDSH ở một vùng ĐNN cụ thể có thể đƣợc ƣớc tính bằng cách sử dụng các giá trị đã tính có điều chỉnh từ một nghiên cứu đƣợc tiến hành ở nơi khác [22].
Cách tiếp cận giá trị lợi ích
Trong ứng dụng cơ bản nhất của phƣơng pháp giá trị lợi ích, ƣớc tính có giá trị vơ hƣớng (WTP trung bình hay trung vị/đơn vị bị tác động) thể hiện kết quả của nghiên cứu hiện hành, hoặc việc lựa chọn những nghiên cứu hiện hành mà đƣợc tiến hành ở một nơi cụ thể. Để nâng cao chất lƣợng chuyển giao giá trị lợi ích có thể phải điều chỉnh những ƣớc tính định giá vơ hƣớng. Những điều chỉnh này thƣờng mang tính chất đặc thù và thƣờng phản ánh ý kiến chủ quan của ngƣời phân tích. Đánh giá có thể đƣợc điều chỉnh tính đến những khác biệt về:
- Đặc điểm kinh tế xã hội của những ngƣời có liên quan - Đặc điểm tự nhiên của địa điểm nghiên cứu và hoạch định
- Thay đổi đƣợc đề xuất trong việc cung cấp hàng hoá đƣợc đánh giá giữa các địa điểm
- Những điều kiện thị trƣờng áp dụng cho các nơi (thay đổi về khả năng sẵn có của những vật thay thế)
Công thức đƣợc sử dụng rộng rãi để chuyển giao là: WTPj = WTPi(Yj/Yi)e Trong đó:
Y: thu nhập theo đầu ngƣời/năm e: Độ co giãn của WTP theo thu nhập.
Trọng số điều chỉnh nói chung đƣợc sử dụng là thu nhập. Nhƣng phải thực hiện một điều chỉnh tƣơng tự cho những thay đổi trong các đặc điểm khác (ví dụ dân cƣ)
2.8.1. Mơ hình giá thị trƣờng
Phƣơng pháp giá thị trƣờng để ƣớc lƣợng thặng dƣ sản xuất từ việc khai thác, NTTS. Về bản chất, thặng dƣ sản xuất là sự chênh lệch giữa giá bán của sản phẩm và chi phí để sản xuất sản phẩm đó và thể hiện phần đóng góp của NTTS trong việc tao ra giá trị sản phẩm. Thặng dƣ sản xuất đƣợc tính theo cơng thức [21]:
(Pi*Qi Ci)
Vi
Trong đó: Vi: Thặng dƣ sản xuất của sản phẩm thứ i
Pi: Giá sản phẩm thứ i
Qi: Lƣợng sản phẩm i khai thác, sản xuất
Ci: Chi phí liên quan đến quá trình khai thác, sản xuất sản phẩm i
2.8.2. Mơ hình hàm sản xuất hộ gia đình Cobb-Douglas
Mơ hình đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của RNM đối với năng suất NTTS. Các thông tin thu thập sẽ giúp ƣớc lƣợng các tham số của mơ hình này.
Hàm sản xuất tổng qt có dạng:
Y = KaLb
Trong đó, Y đƣợc mơ tả là hàm của các yếu tố đầu vào. Các yếu tố đầu vào đƣợc xác định là vốn (K) và lao động (L). Hàm ƣớc lƣợng bình phƣơng nhỏ nhất sẽ có dạng:
LnY = aLnK + aLnL
Tuy nhiên trong quá trình xem xét, để đánh giá đƣợc sự tác động của các yếu tố nội sinh và ngoại sinh đến năng suất ni tơm thì ngồi vốn và lao động là hai yếu tố truyền thống thì mơ hình có lồng ghép thêm vào yếu tố ngoại sinh là diện tích rừng ngập mặn trong ao.
Nhƣ vậy hàm sản xuất chung cho một quan sát thứ i có dạng:
Ln(Yi) = a1 + a2lnLABORi + a3lnCAPITALi + a4lnAREAi + a5DUMMYiFORESTi
CAPITAL(triệu đồng): chi phí ngồi lao động trên 1ha ao nuôi AREAL (ha): diện tích ao ni
FOREST (%): tỷ lệ % diện tích rừng ngập mặn trong ao nuôi
DUMMY: biến giả phân biệt giữa ao nuôi quảng canh và ao nuôi sinh thái (nuôi quảng canh = 0, nuôi sinh thái = 1)
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Các yếu tố tác động đến giá trị kinh tế vùng cửa sông Hồng
3.1.1. Lũ lụt
Vùng nghiên cứu nằm ở hạ lƣu sông Hồng nên thƣờng hay bị lũ do mƣa lớn ở thƣợng nguồn đặc biệt là Tây Bắc Bộ. Cƣờng độ lũ và thời gian xuất hiện phụ thuộc chủ yếu vào lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về. Việc xây dựng đập thủy điện Hịa Bình trên sơng Đà đã phần nào hạn chế đƣợc mức độ thƣờng xuyên của tai biến này trong mùa mƣa. Tuy nhiên, vào những tháng mƣa lớn (7 - 9), hồ Hịa Bình thƣờng phải xả lũ, kết hợp với lƣợng nƣớc từ trung và thƣợng nguồn đổ vào Sông Hồng gây ngập lụt ở vùng hạ lƣu nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng. Việc ngập lụt vào các tháng mùa mƣa gây ra nhiều tác động đến tài nguyên và môi trƣờng ở đây. Trƣớc hết là làm đình trệ một số ngành kinh tế, trong đó có du lịch. Vào các tháng này lƣợng khách du lịch đến Giao Thủy và Tiền Hải bị giảm, doanh thu của ngành theo đó cũng ít hơn so với các tháng khác trong năm. Bên cạnh đó việc tiêu thốt lũ ở hạ du ngày càng một chậm nguyên nhân là do một số các cơng trình giao thơng đang xây dựng (đƣờng giao thông, đê điều…) và hệ thống đầm nuôi tôm ở các xã ven biển…đã làm giảm tốc độ dòng chảy rút khi lũ kết thúc. Kết quả là nƣớc bị giữ lại lâu ở trong nội đồng và các đầm nuôi tôm. Nƣớc ngọt bị giữ lại lâu trong các đầm nuôi tôm sẽ gây ngọt hóa đầm ni dẫn đến mơi trƣờng sống trong đầm bị thay đổi và có thể dẫn đến phát sinh nhiều loại bệnh. Bên cạnh đó, trong q trình lũ rút các loại chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng trong đất liền hay hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng trong nông nghiệp một phần sẽ bị lắng đọng lại trong các đầm ni hay tại bãi ni (ngao, vạng…). Do đó, các loại thủy sản đƣợc ni sẽ khơng thích ứng đƣợc ngay với mơi trƣờng sống sau lũ và chúng có thể sẽ bị chết, nhiễm bệnh hay ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng. Nhƣ vậy, năng suất NTTS sẽ giảm, ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân [11].
Tại VQG Xuân Thủy, sau mỗi đợt lũ nƣớc từ trong đất liền đổ ra và bị giữ lâu ở phía trong đê Vành Lƣợc. Hệ thống RNM phía trong đê bị ngâm lâu trong nƣớc ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng của cây và có thể sẽ dẫn đến bị chết cục bộ. Môi trƣờng sống ở đây cũng bị biến đổi, sự thích nghi các sinh vật cũng bị giảm đi, một số lồi có thể bị chết và sẽ ảnh hƣởng đến chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái
3.1.2. Bão
Vùng nghiên cứu nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên chịu ảnh hƣởng của các cơn bão đổ bộ vào Bắc Bộ. Theo vị trí địa lý, vùng đồng bằng Bắc Bộ đƣợc che chắn bởi đảo Hải Nam (Trung Quốc) nên khi bão đổ bộ vào cũng đã suy giảm đáng kể. Hàng năm trung bình có khoảng 1-2 cơn bão ảnh hƣởng đáng kể đến vùng nghiên cứu, chủ yếu vào tháng 7, 8, 9. Các cơn bão đi vào vùng này thƣờng có cấp 8, 9 nên gây hậu quả khá nghiêm trọng. Bão tràn vào, ảnh hƣởng đến cuộc sống sinh hoạt thƣờng ngày của ngƣời dân trong vùng nghiên cứu. Ngoài ra đây cũng là nguyên nhân làm suy giảm diện tích RNM đặc biệt là hệ thống rừng mới trồng.
3.1.3. Xói lở và bồi tụ
Q trình xói lở bồi tụ tại vùng cửa Sơng Hồng diễn ra phức tạp, gây ra một số tác động đến tài nguyên môi trƣờng cùng các hoạt động nhân sinh tại vùng nghiên cứu. Đặc biệt là ảnh hƣởng tới hoạt động NTTS, an toàn của tuyến đê ngăn nƣớc lũ cũng nhƣ gây biến đổi địa hình đáy, bồi lấp cửa sơng.
Xói lở làm cho đƣờng bờ lùi dần về phía lục địa. Q trình bồi tụ làm cho bờ biển lấn dần về phía biển hoặc bồi lấp luồng lạch ở cửa sông, và cân bằng tƣơng đối do bồi tụ - xói lở thay thế theo mùa với cƣờng độ tƣơng đƣơng đều ảnh hƣởng tới hoạt động NTTS dƣới dạng: thu hẹp diện tích ni; thay đổi điều kiện mơi trƣờng nuôi; suy giảm nguồn giống tự nhiên; không ổn định nghề nuôi cả về không gian, thời gian (mùa vụ) và đối tƣợng ni. Hiện tƣợng xói lở bờ biển trong vùng nghiên cứu diễn biến tƣơng đối phức tạp. Gần đây, một trong các khu vực có tốc độ xói lở mạnh nhất là Giao An - Giao Phong (phía Nam cửa Ba Lạt). Tốc độ xói lở trung bình 8m/năm (giai đoạn 1965 - 1985) trên chiều dài 4 km ở Giao Xuân, 16m/năm trên chiều dài 5,1km ở Giao Long. Hiện nay, một số đoạn nhƣ Giao An, Giao Xuân đã chuyển sang bồi tụ. Xói lở chỉ cịn phát triển ở đoạn Giao Phong với tốc độ 5 m/năm (giai đoạn 1985-1995). Về phía bờ trái cửa Ba Lạt là khu vực huyện Tiền Hải (Thái Bình), với chiều dài bờ biển vào khoảng 20 km. Xói lở tập trung tại địa phận xã Nam Thịnh, Nam Phú. Tốc độ xói của khu vực này trung bình 5m/năm. Tại khu vực cửa Lân hiện tƣợng xói cũng xảy ra tƣơng đối phức tạp, đặc biệt là bên phía bờ biển xã Nam Thịnh. Nguyên nhân của xói lở là do động lực sóng biển [11].
Q trình bồi tụ bên cạnh việc tạo nên các bãi bồi quí giá cũng trở thành tai biến nghiêm trọng, bồi lấp cửa sông, làm giảm khả năng thốt lũ…Ngồi ra, q
trình bồi tụ - xói lở cịn tác động gây biến đổi địa hình đáy. Dải sát bờ đang đƣợc bồi, mỗi năm đáy tích tụ 0.01 - 0,48 m. Các vị trí tích tụ, bào mịn xen kẽ, nhƣng xu thế nổi trội vẫn là bồi. Đáy tích tụ đang đƣợc hình thành quy mơ rộng lớn, kéo dài từ bờ Giao An đến cồn Lu, từ phía Nam cồn Vành kéo dài đến cồn Thủ, Bắc cửa Lân. Trong năm 2012, tại một số địa điểm ở Cồn Vành hiện tƣợng bồi tụ đã làm một phần diện tích RNM tại đây bị chết.
Với tốc độ bồi tụ nhƣ mơ hình mơ phỏng dự đốn thì trong khoảng 10 - 20 năm nữa sông Vọp sẽ bị bồi lấp hồn tồn. Bãi triều ni ngao tại xã Giao Xuân và Giao Hải ngày càng nổi cao và sẽ trở nên không phù hợp với điều kiện nuôi ngao và