Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Cúc Phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lượng hóa một số giá trị kinh tế của vườn quốc gia cúc phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 32 - 35)

Đơn vị:ha

STT Loại đất – Loại rừng

Diện tích rừng theo các tỉnh Tổng diện tích Hịa Bình Ninh Bình Thanh Hóa

1 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh nghèo 0,0 0,0 1.572,9 1.572,92 2 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh phục hồi 561,3 0,0 107,8 669,16 3 Rừng tre nứa 0,0 0,0 1,8 1,81 4 Rừng gỗ lá rộng thƣờng

xanh trên núi đá 5.146,2 10.137,2 1.292,0 16.575,37

5 Rừng trồng 229,2 39,3 0,0 268,47

Tổng 5.936,7 10.176,5 2.974,5 19.087,71

(Nguồn: [3])

B. Lâm sản ngoài gỗ

- Lâm sản ngoài gỗ dùng làm chất đốt:

Có khoảng 19 lồi cây gỗ thuộc 7 chi, 6 họ đƣợc sử dụng làm chất đốt. Trong đó họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae) chiếm nhiều nhất, có 12 lồi và 4 chi (Nguyễn Văn Thanh điều tra tháng 9/2012). Đây là những loài thân gỗ phổ biến thƣờng hỗn giao tạo nên quần thể rất lớn, ở các trạng thái rừng nghèo, gần khu dân cƣ.

- Lâm sản ngoài gỗ dùng làm lương thực

Có 4 loài thuộc 3 chi và 4 họ sử dụng là lƣơng thực. (Nguyễn Văn Thanh

điều tra tháng 9/2012). Trong đó có Củ mài (Dioscorea persimilis) là nguồn tài

nguyên lƣơng thực có giá trị cao.

- Lâm sản ngoài gỗ dùng làm cây cảnh

Có khoảng 85 lồi thuộc 35 chi và 12 họ đƣợc sử dụng làm cây cảnh (Nguyễn Văn Thanh điều tra tháng 9/2012). Trong đó họ Lan (Orchidaceae) chiếm

tỉ lệ nhiều nhất, khoảng 25 loài thuộc 6 chi đƣợc sử dụng làm cây cảnh. Đối với Lan, nhu cầu thị trƣờng rất lớn nên có rất nhiều loài đƣợc cộng đồng dân cƣ ở gần rừng khai thác và buôn bán, đặc biệt là các lồi lan có màu sắc sặc sỡ, quý hiếm bị khai thác quá mức nhƣ: Hoàng thảo dẹt (Dendrobium nobile), Thuỷ tiên (Dendrobium sp.), Hoàng thảo trúc(Dendrobium gibsoonii), Lan hài vệ nữ Hoa vàng (Paphiopedlum concolor), Lan hài lông (Paphiopedlum hirsutissmum)…

- Lâm sản ngoài gỗ dùng làm thuốc, dùng vào các mục đích khác

Có khoảng 52 lồi thuộc 42 chi và 27 họ dùng làm thuốc (Nguyễn Văn Thanh

điều tra tháng 9/2012). Đa số các loài này là thân thảo, mọc dƣới tán rừng hay ven

đƣờng đi, thân gỗ chiếm tỷ lệ rất ít. Nhiều nhất là họ Cúc, có khoảng 9 lồi thuộc 6 chi. Các lồi có giá trị dƣợc liệu cao nhƣ: Nhân trần (Artemisia carviflora), Củ bình vơi (Stephania rotunda), Đảng sâm (Codonopsis javanica), Chó đẻ răng cƣa (Phyllanthus urnaria), Cẩu tích (Cibotium bazometz)….

Một số dƣợc liệu có mức độ khai thác tự phát và rất ít, chỉ dùng cho gia đình cũng nhƣ trao đổi bn bán với số lƣợng nhỏ nhƣ: Đảng sâm (Codonopsis javanica), Bẩy lá một hoa (Paris chinensis). Đối với các lồi có giá trị dƣợc liệu cao dùng để chữa suy nhƣợc cơ thể: Chân chim núi, Tầm gửi cây gạo… số lƣợng rất ít, đồng thời nhận thức của ngƣời dân không cao nên quá lạm dụng trong vấn đề khai thác để chữa bệnh nên số lƣợng cá thể giảm dần và có nguy cơ đe doạ đến sự tồn tại của loài.

Nhìn chung tiềm năng về dƣợc liệu cịn rất lớn, cần đƣa vào khai thác hợp lý, một số lồi có giá trị nhƣ Đảng sâm (Codonopsis javanica), Hƣơng bài (Dianella

ensiflora), Thổ phục linh (Smilax glabra).

- Nhóm sản phẩm cây cho sợi: Có 10 lồi thuộc 7 chi và 5 họ đƣợc sử dụng

với nhiều mục đích khác nhau (Nguyễn Văn Thanh điều tra tháng 9/2012). Hiện nay đồng bào sử dụng tập trung chủ yếu vào nhóm cây cho sợi nhƣ: Tre trúc và song mây dƣới dạng đan lát, làm các vật dụng trong sinh hoạt trong nhà, cộng đồng hoặc xuất khẩu… Các lồi trong nhóm này thƣờng mọc hỗn giao trong rừng lá rộng thƣờng xanh (nhóm song mây) hay mọc thành quần thể rất lớn (Luồng, Nứa).

- Nhóm sản phẩm khác: có 229 lồi cây có thể ăn đƣợc, 137 lồi cho tanin,

240 loài cây làm thuốc nhuộm.[19]

Động vật:

Hầu hết các loài thú, tắc kè, rùa, rắn, gà rừng, các loài chim quý hiếm đều là đối tƣợng bị săn bắt bằng nhiều cách khác nhau: bằng súng săn, nỏ, bẫy đặt trên mặt đất và bẫy bằng đèn ánh sáng mạnh. Các loài hiện nay thƣờng bị săn bắt hoặc gài bẫy là Sơn dƣơng, Hỗng, Cầy hƣơng, Sóc, Nhím, Hƣơu, Nai, Rắn, Rùa và các lồi Chim.

Nhiều loài động vật, thực vật hoang dã của Cúc Phƣơng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Theo Sách đỏ Cúc Phƣơng năm 2007 thì tổng số lồi động thực vật hoang dã trong thiên nhiên của Cúc Phƣơng đang bị đe dọa hiện nay là 142 lồi. Có tới 3 lồi động vật đƣợc xem tuyệt chủng ngoài tự nhiên tại Cúc Phƣơng nhƣ Hổ, Gấu, Báo hoa.[14]

C. Giá trị về du lịch

Tại Cúc Phƣơng, dọc sơng Bƣởi có bản Khanh thuộc xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn - Hịa Bình, bản Biện, bản Đồi thuộc xã Thạch lâm, huyện Thạch Thành, Thanh Hóa. Tại các bản này cịn nhiều nếp nhà sàn, ruộng bậc thang và ngƣời dân còn lƣu giữ nếp sống và tập quán sinh hoạt của ngƣời Mƣờng.

Ngồi ra cịn có một số khu di chỉ khảo cổ nhƣ Động ngƣời xƣa, Động Con Moong...

Một số địa điểm tham quan khác là nơi giới thiệu cho du khách về đặc điểm đa dạng sinh học cũng nhƣ đặc trƣng của VQG Cúc Phƣơng nhƣ :

+ Vƣờn thực vật, nơi lƣu giữ và gây trồng các loài cây bản địa và quý hiếm ở VQG.

+ Trung tâm cứu hộ các loài Linh trƣởng, Rùa và các lồi động vật q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Điều đáng chú ý là ở đây đã thành cơng ni sinh sản một số lồi Voọc, Chà vá quý hiếm và đặc hữu của Việt Nam, các loài thú hoang dã để thả chúng về với tự nhiên.

+ Ở Cúc Phƣơng cịn có những cây cổ thụ nổi tiếng nhƣ: Cây Chò ngàn năm, cây Sấu, cây Đăng, Vù hƣơng cổ thụ, có chiều cao tới trên 45 m và đƣờng kính gốc chục ngƣời ôm không xuể.

+ Đỉnh Mây Bạc là đỉnh núi đá cao nhất Cúc Phƣơng (656 m), đỉnh Kim Giao nơi có những cây Kim giao cổ thụ sinh sống. Đây là những nơi rất hấp dẫn với loại hình du lịch thám hiểm.

+ Trên sơng Bƣởi có một số thác nƣớc mà điển hình là thác Giao Thủy nhiều tầng. Lƣợng du khách theo số liệu thống kê của VQG Cúc Phƣơng đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lượng hóa một số giá trị kinh tế của vườn quốc gia cúc phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 32 - 35)