Giá trị lƣu trữ hấp thụ các bon các trạng thái rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lượng hóa một số giá trị kinh tế của vườn quốc gia cúc phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 63 - 69)

STT Loại rừng EF Tổng diện tích Tổng CO2 lƣu trữ Đơn giá (Pc) Tổng giá trị quy tiền (tấn CO2/ha) (ha) (tấn CO2) (VNĐ) (VNĐ) 1 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh nghèo 179,56 1.572,9 282.429 100.000 28.242.900.000 2 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh phuc hồi

143,45 669,2 95.996 100.000 9.599.600.000

3 Rừng tre nứa 79,32 1,8 142.776 100.000 14.277.600.000

4

Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh trên núi đá

690,8 16.575,4 11.450.286 100.000 1.145.028.600.000

3.3.3. Lượng hóa giá trị phi sử dụng

3.3.3.1. Mục tiêu của ƣớc lƣợng WTP để thực hiện dự án bảo tồn VQG Cúc Phƣơng

- Để xác định có hay khơng sự sẵn lịng chi trả của ngƣời dân địa phƣơng để

bảo tồn VQG Cúc Phƣơng tốt hơn.

- Xác định về sự hiểu biết và nhận thức giá trị bảo tồn đa dạng sinh học - Để tính tốn lợi ích cho cơng tác bảo tồn VQG Cúc Phƣơng

- Đề xuất cơ chế tài trợ cho dự án bảo tồn.

- Làm rõ các lý do quyết định sẵn lòng chi trả ngƣời dân địa phƣơng cho công tác bảo tồn VQG Cúc Phƣơng.

3.3.3.2. Đối tƣợng phỏng vấn

VQG Cúc Phƣơng có giá trị về cảnh quan, đa dạng sinh học, cung cấp giá trị sinh thái cho ngƣời dân địa phƣơng và ngƣời dân vùng xung quanh. Trong cuộc khảo sát này để đạt đƣợc các mục đích nghiên cứu, đề tài đã lựa chọn ngƣời dân sống tại vùng đệm VQG Cúc Phƣơng để thu thập thông tin và xác định mức sẵn lịng đóng góp để bảo tồn VQG Cúc Phƣơng đƣợc tốt hơn. Họ là những ngƣời hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp (làm ruộng) và là những ngƣời đƣợc hƣởng nhiều nhất các giá trị từ VQG Cúc Phƣơng: cung cấp nguồn nƣớc, bảo vệ mùa màng, phòng chống lũ lụt, điều hịa khơng khí… Vai trị VQG Cúc Phƣơng gắn kết chặt chẽ với đời sống hàng ngày của họ nên việc hỏi về giá trị, thái độ đối với công tác bảo tồn họ sẽ rất quan tâm và thu đƣợc thông tin tin cậy.

3.3.3.3. Bảng hỏi

Bảng hỏi CVM Cúc Phƣơng đƣợc thiết kế cấu trúc gồm 4 phần theo hƣớng dẫn của Carson (1999) [9]:

Phần 1: Thông tin về hoạt động sinh kế của ngƣời dân (phần này nhằm khai thác thông tin từ ngƣời dân về nhu cầu sử dụng tài nguyên của VQG cũng nhƣ đánh giá hiểu biết của họ về vai trò cung cấp của VQG trong đời sống hàng ngày của họ).

Phần 2: Thông tin về VQG Cúc Phƣơng (giới thiệu về VQG, cung cấp thông tin về vấn đề môi trƣờng hiện nay của VQG).

Phần 3: Thơng tin về mức sẵn lịng đóng góp của đối tƣợng trả lời (Cung cấp thông tin đề xuất kế hoạch xây dựng dự án bảo tồn VQG Cúc Phƣơng thông qua việc lập quỹ của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng và các mức tiền đóng góp, các câu hỏi ý kiến trả lời (đồng ý hoặc không), mức độ chắc chắn và lý do nếu đồng ý và lý do nếu từ chối trả lời).

Phần 4: Thông tin chung về đối tƣợng trả lời (các thông tin kinh tế - xã hội của ngƣời trả lời nhƣ tuổi, tình trạng hơn nhân, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, thu nhập,...).

3.3.3.4. Kịch bản

Trong phần 3 của bảng hỏi, kịch bản đƣợc xây dựng theo sự gợi ý của Mitchell (2002) và Dale whitington (2002) từ việc mô tả các mối đe dọa hiện tại của việc bảo tồn của VQG Cúc Phƣơng [9]:

Để góp phần duy trì những giá trị hiện có của VQG Cúc Phƣơng đang cung cấp, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quyết định lập Quỹ môi trƣờng, Quỹ này dùng vào các mục đích sau tại VQG Cúc Phƣơng:

- Chi trả cho bảo vệ nguồn nƣớc tự nhiên của vƣờn

- Chi trả để tăng cƣờng cán bộ kiểm lâm bảo vệ rừng góp phần chống xói mịn, sạt lở, lũ lụt

- Chi trả cho các hoạt động mang tính bảo tồn

- Chi trả cho công tác cải thiện chất lƣợng môi trƣờng tại VQG.

Tiếp theo, thể chế để thành lập và kinh phí hoạt động của quỹ dự án bảo tồn này là do sự đóng góp khoản tiền của ngƣời dân địa phƣơng. Một mức giá cố định đƣa ra và hỏi ngƣời trả lời quyết định có/khơng đóng góp cho việc xây dựng quỹ.

Trƣớc khi ngƣời trả lời quyết định có phần nhắc nhở “cheap talk”, phần này nhấn mạnh về khoản tiền họ đóng góp là khoản chi tiêu có thể là thật để việc quyết định có/khơng đóng góp đƣợc chắc chắn, đáng tin cậy.

khoản tiền mà Ông (Bà) phải trả như một khoản chi tiêu; VQG Cúc Phương là một trong 30 VQG của Việt Nam; Trong các nghiên cứu trước đây cho thấy, người trả lời có xu hướng nói mức cao hơn so với thực tế mà họ lựa chọn; Vì vậy mong Ơng (Bà) suy nghĩ kỹ trước khi trả lời và hãy trả lời như là tình huống thật mà Ơng (Bà) chi trả”.

3.3.3.5. Phƣơng thức thanh tốn và mức chi trả

Trong cách tiến hành phƣơng pháp CVM có hai cách đóng góp: một là bắt buộc ngƣời trả lời đóng góp, hai là kêu gọi sự tự nguyện đóng góp cho mục tiêu đặt ra. Trong trƣờng hợp dự án bảo tồn đƣa ra, khoản tiền đóng góp này là hồn tồn tự nguyện của đối tƣợng đƣợc hỏi sau khi đã trả lời các câu hỏi và đọc rất kỹ kịch bản là một khoản chi tiêu hàng năm của hộ gia đình (ngƣời trả lời). Phần “cheap talk” là một lời nhắc nhở việc đóng góp của ngƣời trả lời có thể là một trở ngại trong việc chi tiêu hàng năm của đối tƣợng trả lời, sau khi đọc “cheap talk” họ sẽ cân nhắc lại lần nữa là có nên đồng ý sẵn lịng đóng góp hay khơng trƣớc khi đƣa ra quyết định cuối cùng.

Đề tài đƣa ra bốn mức tiền: 50.000 đồng; 100.000 đồng; 200.000 đồng; 500.000 đồng. Mức tiền cao nhất có tỷ lệ bị từ chối đóng góp bởi ngƣời trả lời 90- 95 % (Dale Whitington, 1998).[9]

3.3.3.6. Cách tiến hành khảo sát

Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp “face to face” đƣợc tiến hành. Đối với ngƣời dân địa phƣơng tại VQG Cúc Phƣơng: Giới thiệu mục tiêu của cuộc khảo sát và phát bảng hỏi cho một thành viên đại diện cho một hộ gia đình. Số phiếu phát ra là 75 phiếu.

Tỷ lệ bảng hỏi về so với lƣợng bảng hỏi phát ra chiếm 100%. Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp có ƣu điểm là thu đƣợc kết quả trả lời khá đầy đủ, tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời trả lời, tỷ lệ thu lại bảng hỏi cao hơn so với các phƣơng pháp gửi-nhận, gửi thƣ điện tử, phỏng vấn qua điện thoại… và sự quyết định của ngƣời trả lời mang tính cá nhân cao.

Bảng 3.24: Tổng hợp số lƣợng bảng hỏi theo các mức tiền sau khảo sát:

Mức tiền (đồng) Ngƣời dân địa phƣơng

50.000 27

100.000 22

200.000 15

500.000 11

Tổng 75

3.3.3.7. Kết quả phân tích phi tham số

Sơ lược về đối tượng trả lời

Cuộc khảo sát ngƣời trả lời là chủ hộ hoặc là một thành viên của hộ gia đình. Sử dụng chƣơng trình SPSS 16.0 và Excel, ta có kết quả phân tích nhƣ sau:

- Tuổi

Đối với ngƣời dân địa phƣơng: Trung bình 39; thấp nhất 18; cao nhất 72 tuổi

- Giới tính

Đối với ngƣời dân địa phƣơng: 32 % nam, 68% nữ

- Trình độ học vấn

Đối với ngƣời dân địa phƣơng có từ 96% là trình độ dƣới đại học.

- Nghề nghiệp

Đối với ngƣời dân địa phƣơng: 4% làm trong cơ quan nhà nƣớc, còn lại là nghề tự do.

- Thu nhập bình quân

Đối với ngƣời dân địa phƣơng: 2.405.000 đồng/hộ gia đình.

Bảng 3.25: Sơ lƣợc thông tin của ngƣời trả lời (Ngƣời dân địa phƣơng)

Sex Mar Age Edu Job Con Agr

N Số mẫu 75 75 75 75 75 75 75

Trung bình - - 39 - - -

Độ lệch chuẩn 0,470 0,311 13,210 0,197 0,197 1,779E5 0,499 Giá trị nhỏ nhất 0 0 18 0 0 50000 0

Thách thức đối với cơng tác bảo tồn VQG Cúc Phương

Nhìn chung các đối tƣợng trả lời đều đánh giá rất cao các giá trị đa dạng sinh học và giá trị sinh thái, bảo vệ mùa màng, đời sống con ngƣời của việc bảo tồn VQG Cúc Phƣơng. Đặc biệt đối với ngƣời dân sống gần với VQG thì vai trị của VQG rất lớn: cung cấp nguồn nƣớc dùng trong sinh hoạt, cung cấp nguồn nƣớc dùng cho hoạt động tƣới tiêu, cung cấp các loại thực phẩm, thuốc dƣợc liệu, chống xói mịn, sạt lở và điều hịa khí hậu… Tuy nhiên, do ngƣời dân sống ở gần VQG chủ yếu là ngƣời dân nghèo, có thu nhập thấp nên mặc dù họ có nhận thức đƣợc vai trò, giá trị của VQG song khoản đóng góp của họ chủ yếu ở mức thấp với lý do khác nhƣ: Nghèo, khơng có tiền.

Khi đƣợc hỏi, ơng/bà có khai thác các nguồn tài nguyên trong VQG Cúc Phƣơng khơng, có 46,67% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời khơng và 53,33% số ngƣời trả lời có. Những nguồn tài nguyên thƣờng đƣợc khai thác là gỗ, củi, nấm, măng, thân chuối, cây thuốc, một số loài động vật trong Vƣờn. Khai thác thông tin về vai trò cung cấp của Vƣờn trong 10 năm gần đây, 22,67% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời vai trị khơng thay đổi, 41,33% trả lời tăng và 36% trả lời giảm.

Phân tích phi tham số

a) Lý do không WTP

Khả năng nhận thức và thái độ của những ngƣời từ chối đóng góp vào quỹ nhằm thực hiện dự án bảo tồn VQG Cúc Phƣơng có sự khác biệt nhau trong khảo sát này.

Bảng 3.26:Mối tƣơng quan tỷ lệ phần trăm và lý do khơng sẵn lịng đóng góp

Lý do/thứ tự Ngƣời dân địa phƣơng Số lƣợng Tỷ lệ % Tôi không quan tâm đến vấn đề này; tơi khơng có

tiền để đóng góp; khơng rõ, khơng trả lời 21

77,78

Việc đóng góp cho quỹ này các đơn vị kinh doanh điện, nƣớc phải chi trả; tơi khơng thích đóng tiền qua quỹ mơi trƣờng mà muốn qua hình thức khác; tơi sợ khoản tiền đóng góp của tơi khơng đƣợc sử dụng đúng mục đích; tơi cho rằng bảo vệ vƣờn quốc gia là trách nhiệm của chính quyền

6

22,22

Tổng 27 100

b) Lý do đóng góp WTP

Kết quả phân tích số liệu cho thấy, mức WTP càng thấp thì tỷ lệ đồng ý càng cao ở đối tƣợng phỏng vấn đƣợc thể hiện ở bảng :

Trong 75 phiếu phát ra có 48 ngƣời đồng ý chi trả và 27 ngƣời không đồng ý chi trả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lượng hóa một số giá trị kinh tế của vườn quốc gia cúc phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)