Giá trị Thành tiền (tỷ VNĐ)
Giá trị sử dụng trực tiếp
Du lịch 6,377
Giá trị sử dụng gián tiếp
Bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn 4,097
Hấp thụ CO2 1.200
Giá trị phi sử dụng 337,13
Tổng giá trị lƣợng hóa của
VQG Cúc Phƣơng 1.547,604
(Nguồn: tổng hợp kết quả phân tích)
Nhận xét:
Kết quả phân tích trên đây cho thấy có thể nhận diện rất nhiều giá trị kinh tế của VQG Cúc Phƣơng: giá trị trực tiếp bao gồm: gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ, giá trị du lịch...; giá trị gián tiếp bao gồm: phòng hộ, bảo vệ lƣu vực nƣớc, hấp thụ cacbon... và giá trị phi sử dụng là giá trị đa dạng sinh học, giá trị văn hóa, lƣu truyền. Trong khn khổ luận văn chỉ tập trung lƣợng hóa một số giá trị nhƣ giá trị du lịch, giá trị hấp thụ cacbon, giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn, giá trị đa dạng sinh học. Kết quả lƣợng hóa cho thấy thời điểm nghiên cứu tại VQG Cúc Phƣơng, giá trị du lịch là 6,377 tỷ đồng, giá trị bảo vệ nguồn nƣớc là 4,097 tỷ đồng, giá trị hấp thụ cacbon là 1.200 tỷ đồng, giá trị phi sử dụng là 337,13 tỷ đồng. Ƣớc tính tổng các giá trị đƣợc đề tài lƣợng hóa tại VQG Cúc Phƣơng là 1.547,604 tỷ đồng. Tuy nhiên trên thực tế con số này sẽ lớn hơn rất nhiều do cịn nhiều giá trị chƣa đƣợc lƣợng hóa.
Trong các giá trị của VQG Cúc Phƣơng thì giá trị cacbon là lớn nhất chứng tỏ tầm quan trọng của rừng Cúc Phƣơng trong việc giảm phát thải khí nhà kính. Cơ chế phát triển sạch (CDM), đặc biệt là sáng kiến về giảm phát thải thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng (REDD+) là hai cơ chế quan trọng của UNFCCC thúc đẩy hỗ trợ mục tiêu cắt giảm lƣợng khí thải trong lĩnh vực lâm nghiệp, trong đó các nƣớc phát triển (quốc gia thuộc phụ lục II của UNFCCC); cam kết hỗ trợ các quốc gia đang phát triển bảo vệ, phát triển rừng. Ngoài ra, thị trƣờng thƣơng mại cacbon tự nguyện cũng là một trong những nguồn tài chính tiềm năng để các nƣớc đang phát triển đóng góp cho việc bảo vệ và phát triển rừng. Nhƣ vậy có thể thấy lợi ích của giá trị cacbon tại VQG Cúc Phƣơng đem lại cho cộng đồng.
Giá trị phi sử dụng tại VQG Cúc Phƣơng cũng rất lớn, điều này hoàn toàn phù hợp với nhận định Cúc Phƣơng là đơn vị bảo tồn thiên nhiên với tính ĐDSH cao. Đây là thơng số quan trọng trong q trình hoạch định chính sách về bảo tồn và phát triển VQG Cúc Phƣơng. Ví dụ, khi cân nhắc việc chuyển đổi mục đích sử dụng của một số khu vực trong VQG Cúc Phƣơng từ bảo tồn sang xây dựng cơ sở vui chơi giải trí, nhà hoạch định chính sách cần lƣu ý đến chi phí và lợi ích, hay nói cách khác chính là các điểm mất và đƣợc từ các phƣơng án quy hoạch khác nhau.
3.5. Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG Cúc Phƣơng VQG Cúc Phƣơng
Từ kết quả lƣợng hóa trên đây, đề tài đề xuất một số giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG Cúc Phƣơng.
3.5.1. Đối với phát triển du lịch sinh thái
Phát triển du lịch khu vực Cúc Phƣơng có nhiều ƣu thế cạnh tranh nổi trội so với những điểm du lịch khác ở vùng phụ cận Hà Nội. Cúc Phƣơng có lợi thế nằm gần một số địa điểm du lịch khác nhƣ Hoa Lƣ, Tam Cốc – Bích Động, Tràng An – Bái Đính. Với tính đa dạng về tài nguyên du lịch nhƣ khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học với nhiều loài sinh vật đặc hữu, quý hiếm; Cúc Phƣơng có đủ điều kiện để phát triển loại hình du lịch sinh thái.
lịch ở khu vực Cúc Phƣơng, cần xem xét phƣơng án cho thuê môi trƣờng rừng đối với các công ty du lịch thuộc các thành phần kinh tế để đầu tƣ phát triển du lịch. Điều này hoàn toàn phù hợp với Khoản 2, Điều 22, Quyết định 186/226/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng, theo đó Chủ rừng đƣợc tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái, cho thuê môi trƣờng rừng hoặc sử dụng quyền sử dụng đất và giá trị kinh tế của tài nguyên đa dạng sinh học và cảnh quan rừng để liên doanh, liên kết với các chủ đầu tƣ khác, các tổ chức, cá nhân đầu tƣ kinh doanh du lịch sinh thái tại khu rừng đặc dụng. Nhiều nƣớc trên thế giới, trong đó có các nƣớc trong khu vực nhƣ Malaysia, Thailand... đã thực hiện rất thành cơng mơ hình này.
Thứ hai: Cần tạo môi trƣờng thuận lợi hơn để cộng đồng địa phƣơng sống
trong khu vực đƣợc tham gia tích cực vào hoạt động phát triển du lịch. Hiện nay hình thức tham gia của cộng đồng mới chỉ dừng phần lớn ở dịch vụ ăn uống và lƣu trú với quy mô hạn chế, trong khi cộng đồng cịn có thể tham gia vào nhiều dịch vụ khác nữa nhƣ sản xuất và bán hàng lƣu niệm; dịch vụ lƣu trú tại nhà (home stay); hƣớng dẫn khách du lịch; cung cấp các sản phẩm văn hóa địa phƣơng... Việc chia sẻ lợi ích trong phát triển du lịch ở khu vực Cúc Phƣơng sẽ làm giảm đáng kể sức ép của hoạt động mƣu sinh của cộng đồng đối với các các giá trị cảnh quan, sinh thái và môi trƣờng khu vực, đặc biệt là VQG, góp phần tích cực đảm bảo phát triển bền vững nói chung và phát triển du lịch bền vững nói riêng ở khu vực này.
Nhƣ vậy khi tiến hành quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực Cúc Phƣơng cần xác định rõ vai trò của cộng đồng địa phƣơng và các hình thức dịch vụ du lịch mà cộng đồng có khả năng tham gia cũng nhƣ đề xuất các mơ hình quản lý phù hợp; các biện pháp nhằm nâng cao năng lực và kỹ năng tham gia của cộng đồng phù hợp với các điều kiện cụ thể.
Thứ ba: Hiện nay, đội ngũ cán bộ của VQG Cúc Phƣơng 116 ngƣời thuộc
biên chế Nhà nƣớc và 68 ngƣời lao động hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế. Trong Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục mơi trƣờng có 10 cán bộ, tuy nhiên để phát triển hơn nữa mục tiêu này, cần thiết phải tổ chức các lớp tập huấn nâng cao công
tác quản lý, kỹ năng phục vụ du lịch sinh thái cho cán bộ. Bên cạnh đó, cần đầu tƣ, xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tƣ trang thiết bị quản lý.
3.5.2. Nghiên cứu mức chi trả và cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng
Gần đây, ngày 24/9/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ- CP về chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng. Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam, các đơn vị sử dụng dịch vụ hƣởng lợi từ rừng phải trả một phần nguồn lợi thu đƣợc cho chủ rừng. Theo đó, rừng đƣợc chi trả tiền dịch vụ mơi trƣờng là các khu rừng có cung cấp một hay nhiều dịch vụ môi trƣờng rừng theo quy định, gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất.
Để xây dựng đƣợc cơ chế chi trả dịch vụ mơi trƣờng thì khơng thể bỏ qua đƣợc việc tính tốn giá trị các dịng lợi ích của mơi trƣờng, từ đó đƣa ra các mức chi trả và cơ chế phù hợp. Với cách làm này nếu chỉ xét đến dịch vụ mơi trƣờng có từ rừng thì phần lớn ngƣời dân và cộng đồng có cuộc sống gắn liền với rừng sẽ có thể đƣợc hƣởng lợi trực tiếp từ dịch vụ do họ mang lại cho xã hội thông qua việc gây trồng và bảo vệ rừng. Tuy nhiên, cần xác định giá trị kinh tế, những lợi ích của rừng đem lại làm căn cứ để thanh toán từ những ngƣời hƣởng lợi cho những dịch vụ do rừng mang lại để đền bù và giúp đỡ những ngƣời bảo vệ, phát triển rừng, từ đó duy trì việc cung cấp những dịch vụ mơi trƣờng từ rừng.
3.5.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ VQG
Xây dựng cơ sở dữ liệu về VQG là một trong những giải pháp quản lý VQG đƣợc áp dụng phổ biến trên thế giới với mục đích giám sát sự biến động của VQG, cung cấp thông tin phục vụ quy hoạch sử dụng VQG, cung cấp thông tin nền để giải quyết các tranh chấp và đánh giá thiệt hại của VQG khi có các tác động bên ngồi.
Tại Việt Nam, thu thập các thông tin liên quan và xây dựng cơ sở dữ liệu VQG đã đƣợc đề cập nhƣ một biện pháp quản lý then chốt tài nguyên VQG trong nhiều văn bản, quy định của Nhà nƣớc, tiêu biểu là Chiến lƣợc quốc gia về bảo vệ môi trƣờng đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020, Luật ĐDSH năm 2008.
Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý VQG gồm:
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung những thơng tin về
giá trị kinh tế của VQG trong cơ sở dữ liệu VQG tại Việt Nam. Trong các cơ sở dữ liệu VQG sẽ có các thơng tin liên quan đến hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng khai thác tài nguyên, các thông tin về từng loại giá trị của VQG. Nhƣ vậy, thông tin nghiên cứu của đề tài về giá trị kinh tế của VQG Cúc Phƣơng có thể đƣợc chọn lọc và tích hợp trong khung cơ sở dữ liệu của VQG Cúc Phƣơng để phục vụ cho các hoạt động quản lý và nghiên cứu.
Thứ hai, thông tin về giá trị kinh tế của VQG giúp hoạch định các kế hoạch,
quy hoạch sử dụng VQG hiệu quả, bền vững. Hiện nay xu hƣớng chung trên thế giới cho thấy các thông tin về giá trị kinh tế VQG là dữ liệu đầu vào rất quan trọng cho việc tính tốn giá trị của các phƣơng án quản lý và sử dụng tài nguyên tại các VQG từ đó lựa chọn đƣợc phƣơng án mang lại giá trị lớn nhất cho cộng đồng và xã hội.
Thứ ba, thông tin về giá trị kinh tế VQG tại Cúc Phƣơng cung cấp những dữ
liệu nền rất quan trọng góp phần giải quyết các tranh chấp, xung đột liên quan đến VQG. Hiện nay cùng với quá trình phát triển kinh tế thì các vấn đề ơ nhiễm, sự cố môi trƣờng, khai thác bừa bãi liên quan đến VQG xảy ra với tần suất ngày càng cao hơn. Do vậy, nếu các nhà quản lý khơng có các dữ liệu nền về giá trị kinh tế của VQG thì sẽ khơng thể xác định đƣợc quy mô giá trị của các thiệt hại để đƣa ra các phán xử có tính thuyết phục.
Ngồi ra, Nghị định 113/2010/NĐ-CP ngày 3/12/2010 của Chính phủ về “Quy định xác định thiệt hại đối với mơi trƣờng” có Chƣơng riêng về dữ liệu, chứng cứ để xác định thiệt hại đối với môi trƣờng. Nhƣ vậy, các dữ liệu về giá trị kinh tế của VQG là vấn đề rất cần thiết.
3.5.4. Lồng ghép thông tin về giá trị kinh tế của VQG trong các chƣơng trình giáo dục và truyền thơng trình giáo dục và truyền thơng
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, một trong những cách tiếp cận đƣợc sử dụng rộng rãi nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả VQG là việc tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, truyền thông để nâng cao nhận thức về VQG cho các nhóm đối tƣợng liên quan.
Với mục đích giúp cho cộng đồng địa phƣơng nhận thức rõ những giá trị của VQG Cúc Phƣơng cũng nhƣ những quy định của Pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, nhất thiết phải giới thiệu về thực trạng quản lý, quyền lợi và trách nhiệm của cộng đồng địa phƣơng trong BTTN để họ tự giác tham gia vào các hoạt động quản lý và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng ở VQG, đảm bảo đạt hiệu quả quản lý cao nhất.
Các biện pháp tuyên truyền giáo dục môi trƣờng (GDMT) chủ yếu gồm: - Xây dựng các chƣơng trình tuyên truyền GDMT cho cộng đồng phù hợp với từng đối tƣợng (học sinh phổ thông, thanh niên, phụ nữ, cán bộ quản lý và hội viên của các đoàn thể quần chúng khác...).
- Đa dạng hố các hình thức tun truyền theo cả chiều sâu và bề rộng trên các kênh giáo dục: chính thống, khơng chính thống và giáo dục đại chúng. Trong đó cần phải lồng ghép thơng tin về giá trị kinh tế tổng thể và từng phần của VQG Cúc Phƣơng. - Tăng cƣờng giáo dục trực quan: Sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ (máy chiếu phim, máy ảnh, tờ rơi, poster, sách,...). Tổ chức thăm quan thực tế ở VQG, tổ chức các trị chơi tìm hiểu về mơi trƣờng và các chiến dịch truyền thông giúp cho các đối tƣợng đƣợc thông tin nhanh và đạt hiệu quả giáo dục môi trƣờng tốt nhất.
- Xây dựng các Câu lạc bộ có thiên hƣớng về BVMT (nhƣ Câu lạc bộ xanh, Câu lạc bộ bảo tồn động thực vật...) kết hợp với củng cố mạng lƣới cộng tác viên tuyên truyền ở địa phƣơng để đƣa những hoạt động tuyên truyền cụ thể đi sâu vào từng đối tƣợng quần chúng.
- Lồng ghép các hoạt động giáo dục pháp luật liên quan đến quản lý VQG Cúc Phƣơng với giáo dục đạo đức môi trƣờng (cách ứng xử và hành vi thân thiện với môi trƣờng).
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Lƣợng hóa giá trị kinh tế của VQG là một lĩnh vực khoa học ứng dụng có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác quản lý nhằm sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên. Nghiên cứu về lƣợng hóa giá trị kinh tế của VQG giúp cho các bên liên quan hiểu rõ hơn về lý thuyết, quy trình, phƣơng pháp và những ứng dụng quản lý của việc lƣợng hóa giá trị. Thơng qua các kết quả nghiên cứu cụ thể nhƣ trên, đề tài xin đƣa ra một số kết luận và kiến nghị nhƣ sau:
1. Lƣợng hóa giá trị kinh tế của VQG là một lĩnh vực khoa học - ứng dụng có cơ sở lý thuyết và các phƣơng pháp thực nghiệm chuyên sâu, hệ thống. Điểm mấu chốt của việc đánh giá là tìm hiểu đƣợc mối quan hệ hữu cơ giữa các chức năng sinh thái của VQG với những giá trị mà nó tạo ra cho hệ thống phúc lợi xã hội của con ngƣời. TEV của một VQG bao gồm giá trị sử dụng (giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp, giá trị lựa chọn) và giá trị phi sử dụng (giá trị lƣu truyền và giá trị tồn tại). Các phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế của VQG đƣợc chia thành các nhóm là phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thực, phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thay thế và phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng giả định. Mỗi phƣơng pháp đều có ƣu nhƣợc điểm riêng và phù hợp với việc đánh giá một hay nhiều loại giá trị kinh tế của VQG. Lƣợng hóa giá trị kinh tế của VQG là một quy trình gồm nhiều bƣớc, mang tính liên ngành, địi hỏi sự tham gia của nhiều chuyên gia và các nhóm xã hội.
2. Đề tài đã lựa chọn VQG Cúc Phƣơng để lƣợng hóa một số giá trị kinh tế, qua đó đề xuất các ứng dụng quản lý phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Trong các phƣơng pháp lƣợng hóa, phƣơng pháp sử dụng giá thị trƣờng trực tiếp là dễ áp dụng nhất. Tiếp đó là phƣơng pháp sử dụng giá thị trƣờng gián tiếp. Các phƣơng pháp phân tích phi thị trƣờng nhƣ CVM địi hỏi dữ liệu nhiều, kỹ thuật phân tích phức tạp, thời gian dài và kinh phí cao.
3. Có thể nhận diện nhiều giá trị kinh tế của VQG Cúc Phƣơng nhƣng trong khuôn khổ luận văn chỉ tập trung lƣợng hóa một số giá trị nhƣ giá trị du lịch, giá trị hấp thụ cacbon, giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, giá
trị đa dạng sinh học. Ƣớc tính tổng các giá trị đƣợc đề tài lƣợng hóa tại VQG Cúc Phƣơng là 1.547,604 tỷ đồng tại thời điểm nghiên cứu. Đây mới chỉ là kết quả lƣợng hóa của 4 giá trị kinh tế, do vậy trên thực tế tổng giá trị kinh tế của VQG Cúc