Hệ số chuyển đổi mở rộng áp dụng cho rừng vùng nhiệt đới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lượng hóa một số giá trị kinh tế của vườn quốc gia cúc phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 48 - 51)

Vùng khí hậu Loại rừng BCEF Trữ lƣợng rừng (m 3 /ha) Vùng nhiệt đới ẩm <10 11-20 21-40 41-60 61-80 80-120 120-200 >200 Rừng lá kim BCEFS 4.0 1.75 1.25 1.0 0.8 0.76 0.7 0.7 Rừng lá rộng BCEFS 9.0 4.0 2.8 2.05 1.7 1.5 1.3 0.95 (Nguồn: [26])

- Bƣớc 3: Tính giá trị lƣu trữ hấp thụ cacbon

VcMc*Pc (2) Mc =   n i Si EFi 1 * (3) Trong đó:

 Vc : là giá trị lƣu giữ các bon của rừng tính bằng USD hoặc đồng;

 Mc : là tổng trữ lƣợng các bon rừng tính bằng tấn CO2e/ha;

 i: Trạng thái rừng

 EFi: là tổng lƣợng khí CO2 hấp thụ của một ha rừng trạng theo từng trạng thái (tấn/ha).

 Si: Diện tích trạng thái rừng i.

 Pc : là giá bán tín chỉ các bon (CER) trên thị trƣờng tính bằng USD hoặc đồng/tấn CO2

B. Giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn

Xác định lƣu lƣợng nƣớc thiếu hụt trong mùa kiệt của rừng là phƣơng pháp đƣợc áp dụng để lƣợng hóa giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn của VQG Cúc Phƣơng. Đề tài sử dụng phƣơng pháp chi phí thay thế và kế thừa các kết quả của các nghiên cứu lƣợng hóa kinh tế mơi trƣờng và dịch vụ môi trƣờng của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam của Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trƣờng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam làm cơ sở để lƣợng hóa giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn của VQG Cúc Phƣơng.

Trong khuôn khổ luận văn chỉ xác định giá trị bảo vệ nguồn nƣớc cung cấp cho sản xuất nông nghiệp của VQG và đƣợc tiến hành lƣợng hóa theo các bƣớc sau:

Các bước tính tốn:

Bƣớc 1: Xác định tổng diện tích đất nơng nghiệp trong khu vực

Bƣớc 2: Xác định lƣợng nƣớc cần cung cấp trong mùa hạn cho 1ha đất canh tác nông nghiệp

Bƣớc 3: Xác định mức thủy lợi phí áp dụng trong khu vực cho 1ha đất sản xuất nông nghiệp.

Bƣớc 4: Xác định tỷ lệ phần trăm khối lƣợng nƣớc đóng góp của diện tích rừng thuộc lƣu vực trong tổng lƣợng nƣớc trung bình cần cho sản nông nghiệp mùa hạn.

Bƣớc 5: Xác định tỷ lệ % diện tích rừng của VQG so với tổng diện tích rừng hiện có của khu vực.

Bƣớc 6: Xác định giá trị bảo vệ nguồn nƣớc của rừng VQG Cúc Phƣơng theo công thức

G= Nbq* Dnn*Nr* Rvqg*P (4)

(Nguồn dựa theo kết quả nghiên cứu của Vũ Tấn Phương năm 2007) Trong đó:

G: tổng giá trị bảo vệ nguồn nƣớc cung cấp cho tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp trong khu vực nghiên cứu.

Nbq: Lƣợng nƣớc trung bình cần cho 1 ha đất nông nghiệp trong vụ mùa (mùa hạn).

Nr: tỷ lệ phần trăm khối lƣợng nƣớc đóng góp của diện tích rừng trong tổng lƣợng nƣớc trung bình cần cho sản xuất nơng nghiêp trong vụ mùa (dựa theo kết quả nghiên cứu của Vũ Tấn Phƣơng năm 2007)

Dnn: Tổng diện tích đất nơng nghiệp

Rvqg: Tỷ lệ % rừng của VQG so với tổng diện tích rừng.

P: Thủy lợi phí tính cho 1 m3 nƣớc cung cấp cho sản xuất nông nghiệp trong mùa hạn.

3.2.3. Giá trị lựa chọn, giá trị phi sử dụng của VQG Cúc Phƣơng

Phƣơng pháp phù hợp để xác định các giá trị này của VQG Cúc Phƣơng là phƣơng pháp CVM theo các bƣớc sau:

- Bƣớc 1: xác định các vấn đề cần lƣợng hóa. Trong trƣờng hợp này, vấn đề cần lƣợng hóa là giá trị bảo tồn ĐDSH của VQG Cúc Phƣơng và xác định số tiền mà ngƣời dân WTP để có đƣợc giá trị này.

- Bƣớc 2: Phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng hƣởng thụ liên quan là hiệu quả nhất vì thơng qua phỏng vấn trực tiếp có thể dễ dàng giải thích cho ngƣời nghe hiểu về vấn đề đang đánh giá, giới thiệu về các kịch bản mô phỏng, đồng thời dễ thu thập đƣợc thông tin cần thiết.

- Bƣớc 3: Thiết kế khảo sát thực tế bao gồm một số bƣớc thành phần. Thứ nhất là sử dụng phƣơng phƣơng thảo luận nhóm (Focus group discussion) với một số ngƣời đại diện cho nhóm đối tƣợng sẽ đƣợc phỏng vấn. Trong cuộc thảo luận sẽ đặt các câu hỏi về sự hiểu biết của ngƣời dân trong những vấn đề cần xác định giá trị và các dịch vụ môi trƣờng.

Qua phản hồi, các câu hỏi sẽ đƣợc điều chỉnh chi tiết và cụ thể hơn để phù hợp với các cuộc khảo sát cũng nhƣ quyết định những loại thông tin cơ bản cần thiết và cách thức trình bày.

- Bƣớc 4: Thực hiện khảo sát thực tế. Nhiệm vụ đầu tiên là chọn mẫu khảo sát, mẫu này phải đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên. Các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đƣợc

lựa chọn ngẫu nhiên trong số quần thể.

- Bƣớc 5: Bƣớc cuối cùng là tổng hợp dữ liệu, phân tích và xử lý số liệu điều tra. Các dữ liệu phải đƣợc nhập và phân tích thống kê bằng cách sử dụng các kỹ thuật thích hợp cho các loại hình câu hỏi.

3.3. Kết quả lƣợng hóa một số giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng

3.3.1. Lượng hóa giá trị trực tiếp

* Giá trị du lịch

VQG Cúc Phƣơng nổi tiếng với hệ sinh thái động thực vật phong phú, với nhiều hoạt động vui chơi, tham quan, giải trí, đặc biệt là hoạt động nghiên cứu khoa học về loài vọoc.

A. Đặc điểm tham quan của du khách

Đề tài đã tiến hành thu thập thông tin từ những du khách trong nƣớc và du khách nƣớc ngoài. Số lƣợng du khách trong nƣớc đƣợc hỏi là 64 du khách và là 24 du khách nƣớc ngồi, trong đó có 2 phiếu khơng hợp lệ nhƣ đã giải thích ở trên, với một số đặc điểm nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lượng hóa một số giá trị kinh tế của vườn quốc gia cúc phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 48 - 51)