STT Tên trạm quan trắc lún
Tọa độ Thời gian
quan trắc Tốc độ lún trung bình X Y Z 1 Mai Dịch 579665 2327175 6.1 1998 - 2012 3.1 2 Ngọc Hà 585171 2326870 6.5 1994 - 2012 3.3 3 Thành Công 583933 2325314 4.2 1997 -2012 22.9 4 Hạ Đình 583120 2321659 5.7 1998 - 2012 18.4 5 Ngô Sĩ Liên 586930 2325061 6.6 2002 -2012 38.1 6 Gia Lâm 596596 2327265 6.6 2002 - 2012 9.1 7 Lương Yên 589813 2323372 8.7 2000 - 2012 19.0 8 Đông Anh 590002 2336412 8 2003 -2012 3.4 9 Tương Mai 588593 2320684 6 2002 -2012 19.1 10 Pháp Vân 588354 2314272 5.2 1996 - 2012 23.1
Dựa theo kết quả quan trắc lún, có thể phân chia các vùng theo tốc độ lún mặt đất trên địa bàn nghiên cứu như sau:
- Vùng I: vùng có tốc độ lún mạnh nhất vào khoảng 20 mm/năm, chiếm một diện tích bao trùm vùng Ngã Tư Vọng, Văn Điển và Thành Công là vùng nằm gần như trung tâm phát triển hình phễu hạ thấp mực nước do hoạt động khai thác nước ngầm của các bãi giếng Hạ Đình, Khương Trung, Pháp Vân.
- Vùng II: có tốc độ lún trung bình 10mm/năm, bao gồm vùng Hạ Đình - Hà Đơng, Văn Điển, Cầu Biêu, Cầu Mới, Ngã Tư Vọng, Pháp Vân, Thành Công, Ngô Sĩ Liên và Trung tâm thành phố Hà Nội là vùng phân bố trong hình phễu hạ thấp của các nhà máy nước Ngô Sĩ Liên, Ngọc Hà, Hạ Đình, Mai Dịch, Pháp Vân.
- Vùng III: vùng có tốc độ lún khoảng < 10 mm/năm, bao gồm các diện tích cịn lại phân bố ở ngoại ơ TP Hà Nội nằm trong vùng ảnh hưởng của hình phễu hạ thấp mực nước của các bãi giếng Mai Dịch, Ngọc Hà, Pháp Vân, trừ dải ven sông Hồng.
Kết quả quan trắc lún mặt đất tại các trạm trên cho thấy, tại những trạm có tồn tại lớp đất yếu, tốc độ lún bề mặt đất tương đối lớn như Thành Công là 41,42 mm/năm, Ngô Sĩ Liên 31,52 mm/năm, …Những trạm khơng tồn tại lớp đất yếu có tốc độ lún bề mặt nhỏ như Ngọc Hà là 1,80mm/năm, Mai Dịch 2,65 mm/năm.
3.3.3. Dự báo nhu cầu sử dụng nước
Theo quyết định số 499/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cấp nước Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thì nhu cầu sử dung nước thành phố Hà Nội như sau: