Tuy đã có khá nhiều các di tích cổ sinh đã đƣợc phát hiện và nghiên cứu, nhƣng các công bố chủ yếu là đề cập tới các di tích đơn lẻ. Tới thời điểm hiện nay, cơng trình mang tính tổng hợp nhất về các di chỉ cổ sinh học thuộc thế Pleistocene là cuốn sách "Môi trƣờng và văn hóa cuối Pleistocene đầu Holocene ở Bắc Việt Nam", do Nguyễn Khắc Sử và Vũ Thế Long công bố năm 2004 [24], với thống kê khá đầy đủ các di tích đã đƣợc phát hiện và những nhận xét chung về quần cƣ động vật, trầm tích và niên đại. Theo Vũ Thế Long, hóa thạch có niên đại Pleistocene muộn thuộc về ba nhóm động vật chính:
Nhóm động vật hiện tại vẫn đang sống trong tự nhiên Bắc Việt Nam, tuy số lƣợng cịn khơng nhiều với địa bàn thu hẹp so với trƣớc. Nhóm động vật này gồm một số loài khỉ, vƣợn (Macaca, Hylobates), một số loài gặm nhấm (Hystrix
subcritata, Atherurus, Rhiromys, Rattus tattus), 2 loài gấu (Ursus thibetanus và Ursus malayanus), hổ báo (Panthera pardus, Panthera tigris), một số chồn cầy
(Arctonyx collaris rostratus, Paradoxurus hermaphroditus), trâu bò (Bovinae, Bos sp.), sơn dƣơng (Carpricornis sumatraensis), voi (Elephas maximus), lợn (Sus
scrofa), nai, hoẵng (Rusa unicolor, muntiacus muntjac, Cervus sp.) và một số thú
Nhóm động vật hiện khơng cịn sống trong vùng Bắc Việt Nam nhƣng chúng còn tồn tại ở một số vùng khác trong lãnh thổ Việt Nam và các khu vực lân cận Đông Nam Á. Điển hình là hai lồi Đƣời ƣơi (Pongo) và gấu tre (Ailuropoda). Ngoài hai loài trên, tê giác và lợn vịi cũng là nhóm hiếm thấy với số lƣợng rất ít, dù cách đây vài chục năm vẫn cịn đƣợc ngƣời dân ở nhiều nơi kể cịn gặp đƣợc.
Nhóm động vật đã tuyệt chủng là lồi Voi răng kiếm (Stegodon orientalis).