Ảnh vệ tinh vị trí hang Đá Đen và địa hình xung quanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hóa thạch động vật ở di chỉ cổ sinh hang đá đen, huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang trong mối quan hệ với khu hệ động vật cổ ở miền bắc việt nam (Trang 49)

Hình 3.2. Tồn cảnh thung lũng trước hang và cửa hang Đá Đen

Hình 3.3. Vị trí hang Đá Đen trên bản đồ (sửa từ Tập bản đồ hành chính Việt Nam, 2005) (sửa từ Tập bản đồ hành chính Việt Nam, 2005)

Hang Đá Đen, thơn 2 n Phú, Hàm Yên, Tuyen Quang

Hang Đá Đen đƣợc phát hiện trong đợt điều tra khảo sát khảo cổ học ở huyện Hàm n tháng 5 năm 2004. Đồn khảo sát gồm Trình Năng Chung, Vũ Thế Long, Nguyễn Hữu Thiết (Viện Khảo cổ học), Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Công Tiến (Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang) và các cán bộ trung tâm văn hóa thể thao huyện Hàm Yên

[3]. Hóa thạch động vật tìm thấy trong khối trầm tích dày 1,2m, trữ lƣợng ƣớc

chừng 10m3, đƣợc tạo thành trên vách hang. Do khối trầm tích có màu nâu đen, ngƣời cho rằng đó là có quặng Mangan. Tháng 7 năm 2005, cán bộ Bảo tàng Tuyên Quang phát hiện di tích bị xâm hại do ngƣời dân đã phá dỡ lấy phần lớn khối trầm tích vách hang để khai thác quặng. Rất may Bảo tàng và chính quyền địa phƣơng đã đình chỉ việc vi phạm này và thu giữ tồn bộ số trầm tích đã lấy ra [4].

Tháng 9 năm 2005, Viện Khảo cổ học đã phối hợp cùng Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang tiến hành khai quật chữa cháy hang Đá Đen. Nhóm nghiên cứu gồm Vũ Thế Long, Trình Năng Chung (Viện Khảo cổ học), Quan Văn Dũng, Nguyễn Cơng Tiến, Đỗ Đình Tn (Bảo tàng tỉnh Tun Quang). Đồn đã tiến hành chia ơ cho khu vực nền và vách hang, khai quật một số trầm tích trên vách hang và mở một hố khai quật trên nền hang rộng 15m2 (3x5m), sâu trung bình 1,1m, chiều dài của hố khai quật phủ gần hết nền hang. Kết quả cho thấy trong hố khai quật chỉ tìm thấy một số ít mảnh sành, sứ và một vài mảnh hóa thạch ở gần bề mặt thuộc lớp đất bị xáo trộn. Các hóa thạch chủ yếu thu đƣợc trên vách hang thể hiện một quần cƣ động vật phong phú, bằng các so sánh về hình thái và thành phần loài với quần cƣ động vật ở nhiều địa điểm khác, nhóm nghiên cứu tạm xếp di chỉ hang Đá Đen có tuổi thuộc giai đoạn Late Pleistocene, cách ngày nay khoảng 100.000 năm [25].

Cuộc khai quật lần thứ hai hang Đá Đen, thực hiện vào tháng 12 năm 2008 do Viện Khảo cổ học phối hợp cùng Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS) và Bảo tàng Tuyên Quang tiến hành. Nhóm nghiên cứu gồm Nguyễn Kim Thủy, Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Nguyễn Anh Tuấn (Viện Khảo cổ học), Quan Văn Dũng, Nguyễn Thành Lê, Nguyễn Công Tiến (Bảo tàng Tuyên Quang), Anne-Marie Bacon, Fabrice Demeter, Jonathan Pelletier (Pháp). Đợt khai quật này chỉ tiến

quật cũng đã tiến hành nghiên cứu lịch sử hình thành các lớp trầm tích trong hang và khảo sát khu vực xung quanh hang.

3.2. Thành tạo trầm tích và vị trí tìm thấy hóa thạch trong hang

Hang nhỏ và nơng, có một khoang rộng khoảng 20m2, trần hang thấp. Bề rộng hang khoảng hơn 6m, chiều sâu khoảng 3m. Theo hƣớng từ cửa hang vào, phía bên trái có một ngách nhỏ đƣờng kính nhỏ dƣới 1m ăn sâu vào núi. Trầm tích cịn bám trên vách hốc đá ở trƣớc ngách nhỏ này là khối trầm tích cố chứa hóa thạch.

Hình 3.4. Bản vẽ mặt cắt ngang hang Đá Đen và phân bố các lớp trầm tích a - Lớp sét cứng chứa đá cát kết và trầm tích bị calcite hóa (mảnh đá < a - Lớp sét cứng chứa đá cát kết và trầm tích bị calcite hóa (mảnh đá < 7cm).

b - Lớp sét chứa đá cát kết, trầm tích và nhũ đá bị calcite hóa rất phát triển ở phần bên trái (mảnh đá < 7cm). Trên cùng có một lớp mỏng bùn và cuội nhỏ.

c - Đất mùn d - Thạch nhũ

Hình 3.5. Các bản vẽ mặt cắt dọc và lịch sử thành tạo trầm tích 1,2,3,4,5: trình tự thành tạo các lớp trầm trầm tích. 1,2,3,4,5: trình tự thành tạo các lớp trầm trầm tích.

Về q trình hình thành các lớp trầm tích, có thể chia thành 5 giai đoạn thành tạo nhƣ sau:

Lớp trầm tích đầu tiên là lớp sét rất cứng chứa đá cát kết và trầm tích bị calcite hóa, màu vàng. Nằm dƣới cùng và bám chắc vào vách đá.

Lớp trầm tích thứ hai đƣợc thành tạo sau đó là lớp sét chứa đá cát kết, trầm tích và nhũ bị calcite hóa, màu nâu đen. Trầm tích này tƣơng đối mềm hơn so với lớp cứng nói trên. Trên vách hang có thể thấy lớp trầm tích nâu đen này phủ lên trên lớp cứng dƣới cùng bởi vậy có thể phân chia chúng thành hai giai đoạn hình thành trƣớc sau với lớp trên mềm hơn và xen kẽ bởi nhiều lớp đất đen mỏng và mềm xâm nhập vào trong các giai đoạn thành tạo sau này. Phần nhiều hóa thạch đƣợc tìm thấy trong lớp trầm tích này.

Sau hai lớp trầm tích trên, có thể có một giai đoạn mơi trƣờng ẩm, mƣa nhiều làm hình thành một số măng đá và thạch nhũ bám trên vách hang.

Lớp thành tạo thứ tƣ có tính chất tƣơng tự nhƣ lớp thứ hai nhƣng có thể phân tách với lớp thứ hai bởi giai đoạn hình thành lớp thạch nhũ và các măng đá nhƣ trên hình vẽ mặt cắt C ở trên.

Lớp thành tạo thứ năm là lớp đất mùn đen, điền đầy vào các khe kẽ và hốc đá nhƣ còn thấy trên vách hang và phủ khắp nền hang nhƣ hiện tại. Đây là lớp hình thành muộn nhất và có thể vẫn cịn đang tiếp diễn, lớp này khơng chứa hóa thạch. Trong giai đoạn thành tạo lớp đất mùn này cũng vẫn có thể diễn ra sự hình thành một số măng đá trên nền hang nhƣ thể hiện ở mặt cắt C.

Vị trí trầm tích có hóa thạch chủ yếu ở dƣới ngách hang nhỏ bên trái, ngách hang nhỏ chỉ vừa một ngƣời nằm bò, ngách này bị trầm tích điền đầy, ăn sâu vào trong núi và có xu hƣớng đi lên. Khu vực giữa và bên trái hang chỉ có vài mảng trầm tích bám trên vách và khơng chứa hóa thạch. Bởi vậy đồn nghiên cứu quyết định chỉ tiến hành khai quật mảng trầm tích bên trái để thu thập mẫu hóa thạch. Khối trầm tích trên vách lấy đi trong đợt khai quật lần thứ hai này có chiều rộng 2m, cao 1m, sâu 0,5m, nhƣ vậy thể tích khối trầm tích khai quật khoảng 1m3.

Hình 3.6. Khai quật hang Đá Đen năm 2008

3.3. Kết quả định loại các hóa thạch hang Đá Đen

Các hóa thạch đƣợc tách khỏi trầm tích bám bằng các phƣơng pháp cơ học đập, tách bớt trầm tích, sau đó rửa bằng nƣớc hoặc xử lý hóa chất để loại bỏ, tẩy sạch trầm tích mà vẫn giữ đƣợc xƣơng răng hóa thạch ngun vẹn. Tồn bộ hóa thạch thu đƣợc ở hang Đá Đen là các răng rời của nhiều nhóm thú. Để phân loại chính xác lồi động vật cần có nhiều tiêu chí về hình thái, sinh thái học và cả về di truyền học so sánh giữa các nhóm. Tuy nhiên dựa trên các so sánh hình thái, kích

thƣớc có thể xác định khá chính xác tới bậc phân loại họ/lồi với những lồi có hình thái đặc trƣng hoặc có các sai khác khá rõ về kích thƣớc.

Đợt khai quật lần thứ nhất năm 2005 có 694 mảnh xƣơng răng đã đƣợc thu thập và đánh số, đợt khai quật lần thứ hai năm 2008 thu đƣợc 332 mảnh răng rời của thú, có một số mảnh xƣơng thú có dấu vết gặm có thể của thú gặm nhấm và đều nhỏ vụn khơng có đủ tiêu chí để phân loại. Địa tầng trầm tích chứa hóa thạch đƣợc khai quật trong hai mùa là đồng nhất nên nếu xét tổng thể các hóa thạch ở hai đợt khai quật có thể coi là một. Quần cƣ động vật hang Đá Đen có 24 lồi/nhóm lồi, thuộc các Bộ linh trƣởng, Bộ ăn thịt, Bộ có vịi, Bộ guốc lẻ, Bộ guốc chẵn và Bộ gặm nhấm. Các nhóm khơng có mặt trong sƣu tập khai quật 2008 nhƣng có mặt trong sƣu tập năm 2005 là ngƣời khôn ngoan - Homo sp., vƣợn - Hylobates sp., voi răng kiếm - Stegodon orientalis (Owen, 1870), lợn vòi - Tapirus indicus

(Desmarest, 1819) và chuột - Rattus sp. [25]. Kết quả tổng hợp về thành phần loài đƣợc trình bày trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thành phần lồi động vật hóa thạch ở hang Đá Đen

Phân loại Tên Latinh

Bộ linh trƣởng Primates

Họ ngƣời Hominidae

Phân họ ngƣời Homininae

Người ? Homo sp.

Phân họ đƣời ƣơi Ponginae

Đười ươi Pongo pygmaeus (Linnaeus, 1760)

Họ khỉ đuôi dài Cercopithecidae

Khỉ Macaca sp. A

Khỉ Macaca sp. B

Voọc Trachypithecus sp.

Bộ ăn thịt Carnivora

Họ mèo Felidae

Mèo, báo? Felis sp.

Họ chồn Mustelidae

Lửng lợn Artonyx collaris F.Cuvier, 1825

Họ gấu Ursidae

Gấu chó Ursus malayanus (Raffles, 1821)

Gấu ngựa Ursus thibetanus (G.Cuvier, 1823)

Bộ có vịi Proboscidae

Họ voi Elephantidae

Voi châu Á Elephas maximus Linnaeus, 1758

Họ voi răng kiếm Stegodontidae

Voi răng kiếm Stegodon orientalis (Owen, 1870)

Bộ móng guốc ngón lẻ Perissodactyla

Họ tê giác Rhinocerotidae

Tê giác Rhinoceros sp.

Họ lợn vòi Tapiridae

Lợn vòi Tapirus indicus Desmarest, 1819

Bộ móng guốc ngón chẵn Artiodactyla

Họ lợn Suidae

Lợn rừng Sus scrofa Linnaeus, 1758

Họ bò Bovidae

Trâu/bò Bubalus bubalis / Bos sp.

Sơn dương Nemorhaedus sumatrensis (Bechstein, 1799)

Họ hƣơu Cervidae

Nai Cervus unicolor Kerr, 1972

Hoẵng Muntiacus muntjak (Zimmermann, 1980)

Bộ gặm nhấm Rodentia Họ nhím Hystricidae Nhím Hystrix sp. Đon Atherurus sp. Họ dúi Rhizomyidae Dúi Rhizomys sp. Họ chuột Muridae Chuột Rattus sp.

Bộ guốc chẵn trong quần cƣ động vật ở hang Đá Đen có số lƣợng nhiều nhất, chiếm tới 63,03% trên tổng số 971 răng định loại đƣợc. Trong đó lợn rừng có đầy đủ các loại răng cửa, răng nanh, răng tiền hàm, răng hàm của cả hàm trên và hàm dƣới với 363 răng. Họ bị có hai đại diện là trâu/bị và sơn dƣơng với số lƣợng mẫu rất ít so với các nhóm thú khác trong bộ guốc chẵn. Nhóm có tỉ lệ nhiều thứ hai là nhóm linh trƣởng với 16,27% tổng mẫu. Các loài thú ăn thịt chiếm tỉ lệ nhỏ chỉ 4,02% điều này cũng là hợp lý với các loài sinh vật đứng ở vị trí cao trong chuỗi thức ăn.

Hình 3.7. Biểu đồ tỉ lệ % mỗi lồi so với tổng số lượng mảnh răng định loại được (NISP=971)

Việc phân loại răng dựa vào so sánh hình thái, kích thƣớc với các mẫu vật sinh vật hiện đại, so với mẫu ở các di chỉ cổ sinh đã đƣợc định loại và các atlas giải phẫu so sánh. Dƣới đây là mơ tả sơ lƣợc về hóa thạch các nhóm lồi trong sƣu tập hang Đá Đen.

Bộ linh trƣởng - Primates

Khỉ - Macaca sp. Rất nhiều răng rời có đặc trƣng hình thái thuộc về nhóm

khỉ Macaca sp. Răng hàm trên có 42 răng hàm M, 19 răng tiền hàm P, 5 răng nanh C và 2 răng cửa I, ngồi ra cịn một mảnh xƣơng hàm trên bên trái có ba răng P4, M2,M3. Răng hàm dƣới có 17 răng hàm M, 6 răng tiền hàm P, 5 răng nanh C và 4 răng cửa I. Tuy nhiên trong nhóm răng khỉ trong sƣu tập hang Đá Đen có thể phân thành hai lồi với hình thái tƣơng tự, chỉ khác nhau ở kích thƣớc to nhỏ khá rõ rệt. Chúng tôi tạm xếp Macaca sp. A là nhóm có kích thƣớc răng nhỏ, nhóm Macaca

sp. B có kích thƣớc răng to hơn.

Voọc - Trachypithecus sp. Răng của voọc có cấu trúc tƣơng tự răng khỉ,

nhƣng thƣờng nhỏ hơn và có các núm cao, nhọn hơn tƣơng đối rõ. Chúng tôi tạm xếp các răng này của voọc Trachypithecus sp. Nhóm này gồm các răng: 1 P, 1 M

của hàm trên, 1 I, 1 C, 1 P và 3 M của hàm dƣới. Ngồi ra một số răng bị mịn nhiều khơng cịn những đặc điểm phân loại đƣợc xếp vào nhóm nghi vấn khỉ/voọc.

Đười ươi - Pongo pymaeus (Linnaeus, 1760), tìm đƣợc tổng số 49 răng rời

của đƣời ƣơi. Trong đó 9 răng bị vỡ chỉ cịn một phần mặt nhai khơng cịn đủ đặc điểm hình thái để xác định vị trí răng trong hàm. Các răng khác khơng cịn phần chân răng nhƣng có mặt nhai khá nguyên vẹn. Răng hàm trên gồm 9 M, 10 P, 2 C, 3I. Răng hàm dƣới gồm 13 M, 4 P và 2 I.

Răng hàm của Pongo ln có nhiều đƣờng rãnh phức tạp, nhìn chung có kích thƣớc to hơn so với răng của ngƣời. Để xác định vị trí răng trên hàm, các răng cửa và răng tiền hàm tƣơng đối dễ phân biệt do đặc điểm hình thái khá khác nhau giữa các răng. Với các răng cịn nằm trong xƣơng hàm thì răng hàm M1 tƣơng đối đều dạng vng/chữ nhật, răng M2 có xu hƣớng dạng hình thang với phía gần nhỏ hơn, răng M3 dạng gần với hình tam giác. Tuy nhiên với răng hàm rời thì thƣờng rất khó phân biệt do kích thƣớc phần thân răng gần nhƣ tƣơng tự. Các răng có vết mịn ở mặt trƣớc và mặt sau có thể chắc chắn là răng hàm M1/M2, răng M3 dễ xác định hơn với dạng tam giác và phía gần thƣờng khơng có vết mịn do khơng tiếp xúc với

răng khác, tuy nhiên cần lƣu ý các răng M1/M2 cũng có thể khơng có vết mịn nếu răng thƣa.

Người khôn ngoan - Homo sp., khơng tìm thấy răng ngƣời trong sƣu tập

năm 2008. Trong đợt khai quật năm 2005, có một số răng rời đƣợc định loại là của ngƣời. Răng ngƣời có khác biệt khá rõ về kích thƣớc và các đặc điểm hình thái nhƣ khơng nhiều đƣờng rãnh phức tạp ở mặt nhai, nhƣng với các răng có kích cỡ tƣơng đối lớn và mặt nhai bị mịn nhiều thì khó khẳng định chuẩn xác. Vấn đề về sự có mặt của răng ngƣời trong các di chỉ cổ sinh còn cần đƣợc nghiên cứu. Hiện nay chúng tôi đang ứng dụng phƣơng pháp Micro CT scan dựng mơ hình cấu trúc bên trong của răng để có các chỉ tiêu khác góp phần định loại các răng thuộc các nhóm có hình thái tƣơng tự nhau nhƣ Pongo pygmaeus (Linnaeus, 1760), Homo erectus (Dubois, 1892) và Homo sapiens Linnaeus, 1758. Mong rằng sẽ sớm có kết quả tốt có thể sử dụng để phân biệt các răng có đặc điểm hình thái khó phân loại rõ ràng.

Bảng 3.2. Kích thước các răng của các lồi thuộc Bộ linh trưởng

Phân loại / hàm Răng Số

răng Gần xa (mm) Ngoài trong (mm) Pongo pygmaeus hàm dƣới I1 2 10.06 8.96 - 9.5 P3 1 15.4 14.42 P4 3 14.62 - 15.25 12.89 - 13.76 M1/M2 9 13.58 - 16.26 10.8 - 14.79 M3 2 14.49 - 14.5 12.78 - 12.9 hàm trên I2 3 9 - 10.36 7.62 - 8.61 C 1 14.23 6.86 P3 3 11 - 12.24 13.64 - 14.4 P4 3 10.83 - 11.08 14.36 - 16.78 M 6 12.1 - 15.28 13.74 - 16.86 Macaca sp. hàm dƣới I1 2 5.68 - 7.08 5.5 - 6.4 I2 1 5.18 4.56 C 3 11 - 11.82 6.34 - 8.24 P3 1 8.84 6.14 P4 4 6.9 - 8 5.3 - 6.2

M1/M2 13 8 - 10.24 6.24 - 8.08 M3 3 12 - 12.9 7.6 - 8.3 hàm trên C 1 6.5 5.8 P3 7 5.9 - 6.2 6.28 - 7.1 P4 12 5.9 - 7 7 - 8.3 M 31 6.24 - 11 6.26 - 10.4 M3 9 7.86 - 10.7 8.1 - 9.62 Trachypithecus sp. hàm dƣới I1 1 7.4 4.32 C 1 7.22 4.42 P3 1 8.2 4.36 P4 1 5.7 4.32 M1/M2 1 6.76 5.24 M3 2 8.6 - 8.6 5.68 - 5.48 hàm trên P3/P4 1 5.24 5.6 M1/M2/M3 1 7 6.4

Bộ ăn thịt - Carnivora chỉ gồm một số ít răng rời nhƣng thành phần loài khá đa dạng. Một số mảnh răng khơng có các điểm đặc trƣng để định loại đƣợc xếp vào nhóm thú ăn thịt nói chung. Có tới 12 mảnh răng nanh rất to có thể là lồi hổ hoặc gấu, tuy nhiên do các răng nanh này đều mất chân răng hoặc chỉ là mảnh vỡ bởi vậy chúng tơi tạm xếp vào nhóm thú ăn thịt lớn.

Họ mèo - Felidae, đại diện tiêu biểu là loài hổ Panthera tigris (Linnaeus,

1758) với hai răng tiền hàm đặc trƣng cho loài này, một răng P4 hàm trên và một răng P3 hàm dƣới. Trong họ mèo cịn có một số răng vỡ, có kích thƣớc nhỏ hơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hóa thạch động vật ở di chỉ cổ sinh hang đá đen, huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang trong mối quan hệ với khu hệ động vật cổ ở miền bắc việt nam (Trang 49)