Phƣơng pháp khai quật, xử lý mẫu vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hóa thạch động vật ở di chỉ cổ sinh hang đá đen, huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang trong mối quan hệ với khu hệ động vật cổ ở miền bắc việt nam (Trang 35 - 36)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp khai quật, xử lý mẫu vật

Quá trình khai quật đƣợc thực hiện theo nguyên tắc khai quật khảo cổ học. Di chỉ hang Đá Đen đƣợc phân ô theo mặt bằng và cả theo mặt cắt do ở di chỉ này khối trầm tích chứa hóa thạch nằm trong hốc đá ở vách hang. Lập các bản vẽ mặt cắt, mặt bằng hang, khu vực khai quật, các bản vẽ chi tiết các lớp trầm tích, hiện vật... Q trình khai quật đƣợc chụp ảnh tồn bộ để nghi nhận mọi hiện tƣợng, vị trí của các hiện vật đặc biệt. Tiến hành khai quật theo các lớp, ơ. Các khối trầm tích khá cứng nên chúng tôi sử dụng đục để tách dần các khối trầm tích sau đó dùng búa khéo léo đập nhỏ các khối trầm tích, tách trầm tích khỏi xƣơng răng động vật. Dùng sàng mắt 0,5mm để thu thập những xƣơng răng động vật nhỏ nếu có. Tiến hành ghi chép mọi hiện tƣợng trên hiện trƣờng và các thơng tin cơ bản về vị trí tìm đƣợc mẫu nhƣ đặc điểm lớp trầm tích, vị trí phát hiện...

Hiện vật sau khi xử lý sơ bộ ở hiện trƣờng thƣờng vẫn cịn các mảng trầm tích bám rất cứng, phần trầm tích bám đó đƣợc xử lý cơ học bằng cách sử dụng các dụng cụ nhƣ búa, đục loại nhỏ để tách khỏi xƣơng răng mà không đƣợc tác động tới hiện vật. Trƣờng hợp trầm tích bám ở vị trí khơng thể tách ra bằng phƣơng pháp cơ học mà không gây hại tới mẫu, chúng tôi xử dụng dung dịch axit formic (HCHO) 5% để làm mềm/hịa tan trầm tích. Q trình tẩy rửa bằng hóa chất cần đƣợc xử lý tỉ mỉ và theo dõi để tránh ngâm mẫu quá lâu có thể tác động có hại cho mẫu hóa thạch.

Các mẫu vật sau khi làm sạch đƣợc phân loại sơ bộ và gắn chắp những mẫu bị vỡ bằng keo mềm không màu (dạng keo có thể hịa tan trong dung mơi). Có thể quét một lớp keo mỏng trên bề mặt mẫu vật để bảo quản tùy theo hiện trạng mẫu. Nguyên tắc chung là hạn chế tối đa không làm sứt mẻ mẫu vật và không làm lẫn lộn các mẫu đã đƣợc đánh số/ghi chép thông tin từ hiện trƣờng.

Toàn bộ mẫu thu đƣợc đƣợc đánh số theo nguyên tắc năm khai quật, tên di chỉ, số thứ tự, lớp/ơ nếu có, ví dụ 08.ĐĐ.001. Sau khi chỉnh lý, phân loại mỗi hiện

vật sẽ đƣợc đựng trong túi nilon riêng, kèm theo phiếu hiện vật với thông tin về số hiện vật, phân loại về họ/lồi, vị trí giải phẫu. Lập Bảng tổng hợp số liệu về các mẫu vật với các kích thƣớc đo đạc, ghi chú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hóa thạch động vật ở di chỉ cổ sinh hang đá đen, huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang trong mối quan hệ với khu hệ động vật cổ ở miền bắc việt nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)