Vị trí hang Đá Đen trên bản đồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hóa thạch động vật ở di chỉ cổ sinh hang đá đen, huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang trong mối quan hệ với khu hệ động vật cổ ở miền bắc việt nam (Trang 50 - 52)

(sửa từ Tập bản đồ hành chính Việt Nam, 2005)

Hang Đá Đen, thôn 2 Yên Phú, Hàm Yên, Tuyen Quang

Hang Đá Đen đƣợc phát hiện trong đợt điều tra khảo sát khảo cổ học ở huyện Hàm n tháng 5 năm 2004. Đồn khảo sát gồm Trình Năng Chung, Vũ Thế Long, Nguyễn Hữu Thiết (Viện Khảo cổ học), Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Công Tiến (Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang) và các cán bộ trung tâm văn hóa thể thao huyện Hàm Yên

[3]. Hóa thạch động vật tìm thấy trong khối trầm tích dày 1,2m, trữ lƣợng ƣớc

chừng 10m3, đƣợc tạo thành trên vách hang. Do khối trầm tích có màu nâu đen, ngƣời cho rằng đó là có quặng Mangan. Tháng 7 năm 2005, cán bộ Bảo tàng Tuyên Quang phát hiện di tích bị xâm hại do ngƣời dân đã phá dỡ lấy phần lớn khối trầm tích vách hang để khai thác quặng. Rất may Bảo tàng và chính quyền địa phƣơng đã đình chỉ việc vi phạm này và thu giữ tồn bộ số trầm tích đã lấy ra [4].

Tháng 9 năm 2005, Viện Khảo cổ học đã phối hợp cùng Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang tiến hành khai quật chữa cháy hang Đá Đen. Nhóm nghiên cứu gồm Vũ Thế Long, Trình Năng Chung (Viện Khảo cổ học), Quan Văn Dũng, Nguyễn Cơng Tiến, Đỗ Đình Tuân (Bảo tàng tỉnh Tun Quang). Đồn đã tiến hành chia ơ cho khu vực nền và vách hang, khai quật một số trầm tích trên vách hang và mở một hố khai quật trên nền hang rộng 15m2 (3x5m), sâu trung bình 1,1m, chiều dài của hố khai quật phủ gần hết nền hang. Kết quả cho thấy trong hố khai quật chỉ tìm thấy một số ít mảnh sành, sứ và một vài mảnh hóa thạch ở gần bề mặt thuộc lớp đất bị xáo trộn. Các hóa thạch chủ yếu thu đƣợc trên vách hang thể hiện một quần cƣ động vật phong phú, bằng các so sánh về hình thái và thành phần lồi với quần cƣ động vật ở nhiều địa điểm khác, nhóm nghiên cứu tạm xếp di chỉ hang Đá Đen có tuổi thuộc giai đoạn Late Pleistocene, cách ngày nay khoảng 100.000 năm [25].

Cuộc khai quật lần thứ hai hang Đá Đen, thực hiện vào tháng 12 năm 2008 do Viện Khảo cổ học phối hợp cùng Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS) và Bảo tàng Tuyên Quang tiến hành. Nhóm nghiên cứu gồm Nguyễn Kim Thủy, Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Nguyễn Anh Tuấn (Viện Khảo cổ học), Quan Văn Dũng, Nguyễn Thành Lê, Nguyễn Công Tiến (Bảo tàng Tuyên Quang), Anne-Marie Bacon, Fabrice Demeter, Jonathan Pelletier (Pháp). Đợt khai quật này chỉ tiến

quật cũng đã tiến hành nghiên cứu lịch sử hình thành các lớp trầm tích trong hang và khảo sát khu vực xung quanh hang.

3.2. Thành tạo trầm tích và vị trí tìm thấy hóa thạch trong hang

Hang nhỏ và nơng, có một khoang rộng khoảng 20m2, trần hang thấp. Bề rộng hang khoảng hơn 6m, chiều sâu khoảng 3m. Theo hƣớng từ cửa hang vào, phía bên trái có một ngách nhỏ đƣờng kính nhỏ dƣới 1m ăn sâu vào núi. Trầm tích cịn bám trên vách hốc đá ở trƣớc ngách nhỏ này là khối trầm tích cố chứa hóa thạch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hóa thạch động vật ở di chỉ cổ sinh hang đá đen, huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang trong mối quan hệ với khu hệ động vật cổ ở miền bắc việt nam (Trang 50 - 52)