- Thành lập các tuyến thu gom:
Tiêu chí thành lập tuyến thu gom chất thải: Việc thành lập tuyến thu gom chất thải gồm 3 tiêu chí chính:
+ Số điểm thu gom: Số điểm thu gom càng nhiều thì mức độ ảnh hưởng không tốt đến môi trường sống của tuyến thu gom càng lớn, cũng như càng khó khăn trong khâu quản lý cũng như rủi ro trong công tác vận hành và ngược lại.
+ Quãng đường vận chuyển rác: Quãng đường vận chuyển rác càng dài thì mức độ ảnh hưởng của nó đến vấn đề vệ sinh mơi trường, chi phí thu gom cũng như sinh hoạt của nhân dân càng cao.
+ Địa lí, giao thơng: Số vị trí mà tuyến thu gom đi qua các con sông (các cây cầu) trên địa bàn xã. Số vị trí càng ít thì mức độ rủi ro ít, càng thuận tiện cho vận chuyển.
- Đề xuất các tuyến thu gom, vận chuyển:
Tuyến 1: qua xã Yên Trung, Yên Thành, Yên Thọ, Yên Phương, Yên Nghĩa, Yên
Tuyến 2: qua xã Yên Minh, Yên Lợi, Yên Bình, Yên Dương, Yên Mỹ về khu
tập trung chất thải rắn tập trung tại cánh đồng An Hịa xã n Bình.
Tuyến 3: qua xã Yên Phú, Yên Hưng, Yên Phong, Thị trấn Lâm, Yên Xá,Yên
Khánh, Yên Phong, về khu tập trung chất thải rắn tại thôn Tiền xã Yên Khánh.
Tuyến 4: qua xã Yên Ninh, Yên Hồng, Yên Quang, Yên Bằng, Yên Khang, Yên Đồng, Yên Thắng, Yên Lương, Yên Tiến về khu tập trung chất thải rắn tại thôn Thượng Đồng xã Yên Tiến.
Tuyến 5: qua xã Yên Lương, Yên Thắng, Yên Đồng, Yên Khang, Yên Trị,
Yên Nhân, Yên Cường, Yên Lộc, Yên Phúc về khu tập trung chất thải rắn tại thơn Thước Vụ xã n Cường.
Hình 3.5. Mơ hình thu gom, vận chuyển CTRSH cho cảnh quan quần cƣ nông thôn huyện Ý Yên
Cơ sở tái chế
CTR sinh hoạt nơng thơn
Phát sinh tại hộ gia đình Phát sinh từ trường học, chợ, các cơ sở kinh doanh Phân loại nguồn
Thành phần có thể tái chế Thành phần hữu cơ Thành phần khác Thùng thu gom thành phần khác Thùng thu gom thành phần có thể tái chế
Bãi chôn lấp tập trung
Xe chở rác chuyên dụng Xe đẩy tay/ xe cơ giới Ủ phân hữu cơ Điểm tập kết của thôn/ xã
Phương án thu gom sẽ là dùng xe ép rác 7 tấn đi đến trạm trung chuyển xa nhất trong tuyến thu gom trước xong sẽ quay về khu xử lý rác thải tập trung của huyện tại xã Yên Phong. Sau khi thu gom ở trạm trung chuyển nếu xe còn thừa tải sẽ tiếp tục đi qua trạm trung chuyển tiếp theo trên tuyến cho đến khi đầy tải rồi mới về khu xử lý tập trung của huyện.
Bước 5. Giải pháp xử lý, tiêu hủy chất thải rắn
Rác thải từ các bãi trung chuyển tại các 31 xã và Thị trấn Lâm được vận chuyển về khu xử lý chất thải rắn tại xã Yên Phong, để tiến hành xử lý theo phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh. Trên cơ sở tính tốn phát sinh chất thải rắn từ năm 2016 đến năm 2020 của huyện Ý Yên, theo kết quả phần dự báo, tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ năm 2016 đến 2020 của huyện Ý Yên là khoảng 10.000 m3, có thể tính tốn và thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh tại xã Yên Phong huyện Ý n có diện tích tối thiểu là 1ha. Mơ hình bãi chơn lấp hợp vệ sinh được lựa chọn ở đây là mơ hình nửa nổi nửa chìm.
Phương án thiết kế và vận hành tại khu xử lý chất thải rắn tại xã Yên Phong như sau:
- Về thiết kế xây dựng
Thiết kế xây dựng khu xử lý rác rắn tại xã Yên Phong bao gồm các hạng mục sau:
Khu chơn lấp: Bố trí dọc đường giao thơng nội bộ, nằm tại trung tâm bãi, gần khu xử lý nước thải. Thuận tiện trong quá trình vận hành, liên hệ trực tiếp với khu xử lý nước thải. Gia cố đáy và thành ô lấp bằng màng chống thấm HDPE dầy 1mm sau khi đã đầm nén đáy và thành ô đạt hệ số thấm <10-7cm/s. Đào đất trong các ô, đất đào trong các ơ để đắp đê bao cách ly phía ngồi, dự trữ làm chất phủ bề mặt, và đắp đê ngăn rác giữa các ô chôn lấp. Đường giao thông, đê chắn rác giữa các ô và đê bao xung quanh có chiều cao +3,m so với đáy ơ chơn lấp. Độ dốc taluy là 1:0,7; đầm nén phải đảm bảo phẳng, cứng mặt, đảm bảo hệ số thấm. Đáy ô chôn lấp phải thiết kế bảo đảm độ dốc, dễ dàng cho việc thu gom và tiêu thoát nước rác. Độ dốc là 1%. Khu vực gần ống thu gom nước rác có độ dốc là 3%. Thành và đáy ô chôn lấp được chống thấm bằng lớp chống thấm HDPE dày 1mm. Hệ thống đê bao
cách ly: Đắp đê bao xung quanh bãi rác nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của bãi rác tơi khu vực lân cận. Mặt đê rộng 3m để các xe cỡ nhỏ có thể đi lại trên bề mặt đê, chiều cao đê so với đáy bãi rác là 3m, mái taluy là 1:0,7.
Hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác: được được lắp đặt bằng các ống nhựa, các
ống nhánh Φ10mm có khoan lỗ = Φ 10-20mm, khoảng cách các lỗ là 20 – 30mm, đảm bảo diện tích thốt qua lỗ sẽ vào khoảng 6-7 lần diện tích mặt cắt của ống. Số ống và chiều dài ống được tính tốn để vận tốc nước thải trong ống ở tháng mưa cao nhất đạt (0,-1,0m/s). Ống chính có Φ300mm. Độ dốc tại đáy của các ống thu chính α = 1%. Độ dốc thu chính về hố thu của ô chôn của 1-2 ô chôn gần nhau trong cùng khoảng thời gian từ 1-2 năm, β = 2-3%.
Hệ thống thốt khí: Để hạn chế tới mức tối thiểu tác động môi trường khơng khí ơ nhiễm đến các khu vực xung quanh, bãi chơn lấp được bố trí hệ thống ống thốt khí như sau:
Các ống thu gom khí rác được lắp đặt trong quá trình vận hành, nối ghép, nâng dần độ cao theo độ cao vận hành bãi. Đoạn ống nối ghép phải được hàn gắn cẩn thận. Phần ống nằm trong lớp đất phủ bề mặt bãi chôn lấp và phần nhô cao lên mặt bãi chôn lấp phải sử dụng ống thép tráng kẽm hoặc vật liệu có sức bền cơ học và hóa học tương đương.
Độ cao của ống thu gom khí phải lớn hơn bề mặt bãi tối thiểu 2m (tính từ lớp phủ trên cùng).
Hệ thống ống thu gom khí rác nên sử dụng ống nhựa đường kính tối thiểu 10mm, đục lỗ cách đều chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng đạt 1-20% diện tích mặt ống.
Khu xử lý nƣớc thải: Bố trí tận cuối bãi chơn lấp. Nằm cuối hướng thốt
nước tổng thể toàn khu, liên hệ trực tiếp với khu chôn lấp. Hệ thống thu gom nước rác: Thiết kế riêng cho mỗi ơ. Gồm có một tuyến chính chạy dọc theo hướng dốc của ô chôn lấp dẫn nước rác về hố thu, các tuyến nhanh dẫn nước rác về tuyến chính. Ống thu gom nước rác là ống nhựa HDPE có đường kính Φ10mm, ống được đục lỗ với đường kính Φ10-20mm trên suốt chiều dài ống với
tỷ lệ rỗng chiếm từ 10-1% diện tích bề mặt ống, ống chính có đường kính Φ300mm đảm bảo nước chảy khơng bị tắc ống. Tồn bộ hệ thống thu nước rác nằm ở đáy tầng thu nước rác.
Khu phụ trợ: Nhà điều hành, nhà kho, hệ thống điện nước, khu rửa xe... nằm
trong khu vực bãi xung quanh có hàng rào bảo vệ và trồng cây xanh cách ly.
- Về vận hành bãi chôn lấp
Phƣơng thức chôn lấp: Chất thải được chôn lấp thành các lớp riêng rẽ và
ngăn cách nhau bằng các lớp phủ, chất thải chôn lấp được san đều và đầm nén kỹ (bằng máy nén 6-8 lần) thành những lớp có chiều dày tối đa 60cm đảm bảo tỷ trọng chất thải rắn sau khi đầm nén là 0,2-0,8tấn/m3. Khi rác được đầm chặt (theo các lớp) có độ cao tối đa khoảng 1m, tiến hành phủ lớp trung gian (có thành phần hạt sét >30%, đủ ẩm để đầm nén) với chiều dày sau khi đầm nén kỹ đạt 20cm, tỷ lệ lớp đất phủ chiếm khoảng 10-1% tổng thể tích rác thải và đất phủ.
Diệt trùng: Các ô chôn chất thải rắn được phun thuốc diệt côn trùng. Số lần
phun phụ thuộc vào mức độ phát triển của các loại cơn trùng mà phun thích hợp nhằm hạn chế sự phát triển của côn trùng. Trong q trình chơn lấp cứ 1m rác rải 1 lớp vơi bột, sau đó phủ lớp đất dày 0,2m để hạn chế mùi, diệt các loại mầm mống gây bệnh.
Vệ sinh môi trƣờng: Các phương tiện vận chuyển chất thải rắn sau khi đổ
chất thải vào bãi chôn lấp cần phải được rửa sạch trước khi ra khỏi bãi chôn lấp.
Giải pháp nâng công suất: Để nâng cao hiệu quả của bãi rác thì cần phải
nâng chiều cao của bãi rác 0,8m bằng cách chôn bổ sung rác và đắp đất (lớp đất trên cùng với các ơ chơn lấp có chiều cao tối thiểu 0,3m). Các ống thốt khí được nối và ln cao hơn mặt trên cùng của hố chôn rác khoảng 2 m.
- Quy trình đóng cửa bãi rác
Khi lượng chất thải trong từng ô chôn lấp đầy chủ vận hành khai thác bãi chơn lấp phải tiến hành đóng bãi bằng lớp đất che phủ trên cùng. Nếu lớp đất phủ trên cùng khơng đảm bảo độ thấm nước theo qui định thì phải có biện pháp chống thấm phụ trợ. Thơng thường lớp đất phủ trên cùng có các đặc tính sau:
Lớp phủ trực tiếp lên bề mặt chất thải có chiều dày lớn hơn 0,5m và phải có hàm lượng sét lớn hơn 30% để đảm bảo tính đầm nén và chống thấm. Lớp phủ trực tiếp phải được đầm nén kỹ và tạo độ dốc thoát nước lớn hơn 3%.
Lớp phủ trồng cây bằng đất thổ nhưỡng (tốt nhất là đất phù sa). Trước khi phủ lớp đất trồng cây phải phủ lên bề mặt lớp phủ một lớp cát mỏng để tạo độ thốt nước mặt bãi chơn lấp. Chiều dày lớp trồng cây phải lớn hơn 0,3m.
Sau khi đóng bãi phải có các biện pháp ngăn ngừa người và súc vật vào bãi cho đến khi có quyết định tái sử dụng. Trong thời gian 6 tháng kể từ ngày đóng bãi chủ vận hành phải báo cáo tới cơ quan quản lý nhà nước về tình hình mơi trường của bãi chơn lấp và tình trạng hoạt động của hệ thống quan trắc theo dõi môi trường của bãi chôn lấp. Thời hạn tái sử dụng bãi chơn lấp do cơ quan có thẩm quyền qui định.
Việc bàn giao (nếu có) bãi chơn lấp giữa cơ quan khai thác vận hành cho cơ quan quản lý bãi chơn lấp sau khi đóng bãi phải được tiến hành có sự xác nhận của phịng tài ngun mơi trường huyện Ý Yên.
Trong thời gian chờ quyết định tái sử dụng diện tích bãi chơn lấp, cơ quan quản lý bãi chôn lấp hàng năm phải báo cáo về hiện trạng môi trường của bãi cho của phịng tài ngun mơi trường huyện và kiến nghị các biện pháp khắc phục nếu có các biểu hiện ơ nhiễm mơi trường về khí thải, nước và nước ngầm tại khu vực bãi chôn lấp.
3.3. Đề xuất hƣớng sử dụng và bảo vệ cảnh quan nhân sinh
3.3.1. Dạng cảnh quan ưu tiên khai thác khoáng sản và lâm nghiệp (CQ II): phân
bố ở các xã yên Tân,Yên Lợi. Định hướng sử dụng và bảo vệ:
- Tiếp tục khai thác nguồn khống sản hiện có hợp lý kết hợp với việc bảo vệ môi trường đất.
- Bảo vệ rừng đồng thời tăng cường trồng rừng để tăng độ che phủ rừng - Khai thác vật liệu xây dựng đúng kế hoạch hạn chế tai biến như xói mịn, trượt lở đất ưu tiên xây dựng hệ thống thoát nước thải và quản lý nguồn thải.
3.3.2. Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển quần cư nông thôn xen cây lâu năm (CQ VII): phân bố rải rác ở khắp các xã trong toàn huyện. Định hướng sử dụng và
bảo vệ: cần được phát triển một cách hợp lý, không lấn chiếm đất nông nghiệp, cải thiện vệ sinh môi trường nơng thơn, xây dựng hệ thống thốt nước thải, xử lý chất thải rắn tránh gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, đối với cảnh quan U1 phân bố ở xã Yên Chính, Yên Lợi. Tuy diện tích khơng đáng kể nhưng cần được trú trọng để áp dụng mơ hình kinh tế mới, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường đất, chống xói mịn.
3.3.3. Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển đô thị (CQ VI): phân bố chủ yếu ở thị trấn Lâm. Khu vực này tuy khơng có các nhà máy công nghiệp, mật độ dân số trấn Lâm. Khu vực này tuy khơng có các nhà máy công nghiệp, mật độ dân số không cao nhưng lại chịu ảnh hưởng của các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chất thải rắn nên môi trường bị ô nhiễm. Định hướng sử dụng và bảo vệ:
- Tạo không gian xanh cách ly khu dân cư và đô thị với các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
- Ưu tiên cải thiện vệ sinh môi trường đô thị, quản lý xây dựng hệ thống nước thải, hệ thống thu gom, xử lý rác thải đô thị.
3.3.4. Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển nông nghiệp vùng trũng (CQ IV):
phân bố ở xã Yên Phong và Yên Khang. Định hướng sử dụng và bảo vệ: khai thác tốt các tiềm năng về tự nhiên kết hợp với việc ưu tiên cải tạo môi trường đất, hệ thống thủy lợi.
3.3.5. Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển lúa nước và cây hằng năm (CQ III):
phân bố ở hầu hết các xã trong toàn huyện. Định hướng sử dụng và bảo vệ: khái thác tốt các tiềm năng về tự nhiên để nâng cao năng suất, sản lượng lúa và cây hằng năm; đồng thời chống thối hóa, bạc màu đất bằng việc hạn chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật ưu tiên cải tạo hệ thống thủy lợi, kỹ thuật canh tác.
3.3.6. Dạng cảnh quan ưu tiên nuôi trồng thủy sản (CQ V): phân bố chủ yếu ở các
xã ven sơng phía tây và phía nam huyện. Định hướng sử dụng và bảo vệ:
- Xây dựng hệ thống xử lý và thoát nước thải tiêu nước từ đầm ni, kiểm sốt nguồn lây lan dịch bệnh.
3.3.7. Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp (CQ I): phân bố ở thị trấn Lâm và các xã lân cận. Giải pháp: đẩy mạnh sản xuất, (CQ I): phân bố ở thị trấn Lâm và các xã lân cận. Giải pháp: đẩy mạnh sản xuất, mở rộng các làng nghề, tăng hiệu quả kinh tế nhưng vẫn hạn chế ô nhiễm đặc biệt ô nhiễm mơi trường khơng khí. Ưu tiên xây dựng hệ thống thốt nước thải và quản lý nguồn thải
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu đánh giá các đặc điểm cấu trúc, chức năng CQ trên địa bàn lãnh thổ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phục vụ mục đích qui hoạch phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, đề tài rút ra một số kết luận như sau:
1. Huyện Ý Yên là một huyện đồng bằng chiêm trũng điển hình thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, xen lẫn địa hình đồng bằng của huyện có những dải đồi núi thấp phân bố tập chung ở phía bắc của huyện tạo nên những đặc điểm đặc thù và rất khác biệt của CQ so với các vùng đồng bằng khác. Nằm giữa hai trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh Nam Định và Ninh Bình. Lại có tuyến quốc lộ 10 và đường sắt xuyên Việt đi qua, Ý Yên hội tụ những điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội.
2. Dựa vào nghiên cứu đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội, hệ thống phân loại CQNS khu vực huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định gồm 4 nhóm dạng CQ chính: nhóm dạng CQ quần cư, nhóm dạng CQ nơng nghiệp, nhóm dạng CQ cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp, nhóm dạng CQ rừng trồng - trảng cỏ, cây bụi; tương ứng với 18 dạng CQNS khác nhau.
3. Trong các dạng CQNS: dạng CQ quần cư, CQ công nghiệp- tiểu thủ công