Bảng dự kiến thu chi lệ phí rác thải huyệnÝ Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh phục vụ quản lý môi trường huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (Trang 81)

Số hộ thu gom Lệ phí 1 hộ (đồng/ tháng) Tổng thu/ tháng (đồng) Đóng quỹ quản lý mơi trường huyện

(đồng)

Lương 1 tháng/ 1 công nhân VSMT

(đồng)

Bảng 3.18. Bảng thống kê ý kiến của ngƣời dân về mức thu tại một số địa điểm Địa điểm Tổng số hộ khảo sát Ý kiến đồng ý Ý kiến không đồng ý Số hộ dân Tỷ lệ % Số hộ dân Tỷ lệ % Vạn Điểm – Thị trấn Lâm 57 56 98,2 1 1,8 Tống Xá – Yên Xá 30 30 100 0 0

Lam Sơn – Yên Hưng 23 20 86,9 2 13,1

Các tổ/đội thu gom có quy chế hoạt động riêng, được trang bị xe chở rác chuyên dụng, cuốc, xẻng, quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, chổi...để thực hiện công việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn hàng ngày trên địa bàn xã/thị trấn.

Hình 3.3. Sơ đồ phân cấp quản lý rác thải huyện Ý n, tỉnh Nam Định

Phịng tài ngun mơi trường huyện

Ban quản lý môi trường xã

Công ty vệ sinh môi trường Thị trấn

Đội quản lý môi trường xã

Tổ quản lý môi trường thôn

Đội quản lý mơi trường xóm, phố

Tổ quản lý mơi trường dãy phố

Bƣớc 3. Tiến hành phân cấp quản lý, vệ sinh các tuyến đƣờng, ngõ xóm rõ ràng cho các cấp.

* UBND các xã/thị trấn

+ Thường xuyên quản lý, trực tiếp điều hành đội vệ sinh hoạt động thực sự có hiệu quả, nề nếp.

+ Chịu trách nhiệm trước UBND huyện về việc chỉ đạo và điều hành tổ, xóm. Phối hợp với Cơng ty vệ sinh môi trường và các đội vệ sinh thực hiện tốt nhiệm vụ vệ sinh và thu lệ phí rác, đề xuất mức thu 250.000 đồng/tháng.

+ Xây dựng nội quy, quy định cụ thể về việc quản lý chất thải rắn và công tác vệ sinh đối với các cơ quan đóng trên địa bàn và đối với từng hộ gia đình. Xử phạt nghiêm minh đối với những người cố tình vi phạm. Sau đây là bảng đề xuất mức chi thu và mức phạt.

Bảng 3.19. Bảng đề xuất mức chi thu và mức phạt

STT Nội dung vi phạm Số tiền phạt(đồng)/lần

1 Đổ rác không đúng nơi qui định 200.000 2 Vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng 200.000

3 Đổ nước thải bừa bãi….. 200.000

+ Mỗi UBND thị trấn, xã có một người kiêm nhiệm công tác vệ sinh môi trường. Hàng tháng được trả lương kiêm nhiệm theo quy định.

* Công ty vệ sinh môi trường

Công ty vệ sinh môi trường được thành lập, chịu sự quản lý của UBND huyện và là đơn vị chuyên trách thực hiện công việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn cho huyện. Công ty vệ sinh mơi trường có trách nhiệm:

- Thu gom, vận chuyển và xử lý, tiêu hủy chất thải rắn từ các điểm tập kết tại các xã trong huyện đến khu xử lý, bãi chôn lấp hợp vệ sinh của huyện.

- Hướng dẫn các tổ, đội vệ sinh của xã về kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý vệ sinh đơ thị và hướng dẫn an tồn lao động.

- Cơ cấu tổ chức công ty vệ sinh môi trường Thị trấn Lâm và ban quản lý mơi trường xã bao gồm các phịng ban như: văn phòng, các đội lao động trực tiếp (đội thu gom, đội vận chuyển, đội chôn lấp rác).

* Các đội, tổ vệ sinh môi trường

- Mỗi xã/thị trấn thành lập một đội vệ sinh tự quản. Dưới mỗi đội chia nhỏ thành các tổ vệ sinh, các tổ này chịu trách nhiệm thu gom chất thải rắn được phân công theo địa giới hành chính trong mỗi xã/thị trấn.

- Đội vệ sinh xã/thị trấn có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn như sau: + Trực thuộc UBND xã/thị trấn và chịu sự chỉ đạo, điều hành toàn diện của UBND xã/thị trấn.

+ Quản lý toàn bộ hệ thống ngõ, ngách và hệ thống cống rãnh trên trục ngõ. + Tổ chức thu gom rác từ các hộ gia đình ở các khu vực xa trục đường chính và vận chuyển rác đến nơi tập kết.

+ Cùng với tổ trưởng dân phố thị trấn, xóm trưởng lập biên bản đề nghị UBND xã/thị trấn phạt vi phạm hành chính đối với những hộ gia đình đổ rác, vệ sinh bừa bãi làm ô nhiễm môi trường gây mất mỹ quan.

+ Đôn đốc các tổ dân phố tại thị trấn, các xóm quét dọn vệ sinh làng xã, khơi, nạo vét hệ thống tiêu thoát nước của các ngõ hoặc nhận thầu khoán về quét dọn vệ sinh, khơi thông cống rãnh.

+ Trực tiếp thu lệ phí rác của các hộ gia đình trong các ngõ theo nhiệm vụ của UBND xã/thị trấn giao cho theo mức quy định lệ phí chung.

+ Chịu sự hướng dẫn về kỹ thuật, nghiệp vụ vệ sinh chung của Công ty VSMT. + Công cụ lao động của đội vệ sinh do UBND thị trấn, xã xác định cụ thể. - Đội vệ sinh có một đội trưởng và có thể có một đội phó. Dưới mỗi đội lại chia nhỏ thành các tổ, mỗi tổ có một tổ trưởng phụ trách. Biên chế các đội viên và số tổ của đội căn cứ vào số hộ gia đình trong thị trấn, xã và hệ thống trục đường chính để quy định cho phù hợp sao cho mỗi đội viên đảm nhiệm thu gom rác cho khoảng 100 hộ trong một ngày, ổn định mức thu nhập bình quân hàng tháng. Các lao động sử dụng ở đây là lao động nông nhàn, thất nghiệp tại địa phương.

Bƣớc 4.Tiến hành thu gom, vận chuyển chất thải rắn

Đây là giai đoạn nhằm chuẩn bị chọn địa điểm, công nghệ và xây dựng khu xử lý chất thải rắn tập trung cho toàn huyện. Do vậy, giai đoạn này sẽ thu gom và xử lý chất thải rắn cho từng xã trong toàn huyện bằng các biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh, đảm bảo kỹ thuật, đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường.

Chất thải rắn phát sinh sẽ được các tổ đội thu gom và vận chuyển ra các bãi chôn lấp hợp vệ sinh quy mô nhỏ (bãi mini) tại các xã/thị trấn bằng xe đẩy tay chuyên dụng. Mỗi xã chọn một bãi tập kết rác tại cánh đồng nằm ở vị trí trung tâm xã, bán kính cách nơi dân cư sinh sống 1km. Quy trình thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn như sau:

- Phân loại, lưu giữ và xử lý sơ bộ tại các hộ gia đình: Việc xử lý sơ bộ

chất thải rắn ngay tại các hộ gia đình có thể vận dụng các biện pháp sau:

+ Phần chất thải hữu cơ có thể được ủ làm phân bón hoặc tận dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm;

+ Một số thành phần chất thải có thể dùng làm chất đốt dùng trong đun nấu hàng ngày;

+ Các loại phế thải có thể tận dụng để tái chế như giấy, sắt thép, đồ hộp, nilon… có thể được lưu giữ riêng để tái chế.

+ Phần chất thải không tận dụng được sẽ được lưu giữ tại các hộ gia đình cho đến khi chuyển cho Tổ thu gom chất thải. Việc lưu giữ chất thải này được giữ trong các thùng có nắp và cách xa nơi gia đình sinh hoạt nhằm giữ gìn vệ sinh.

- Công tác thu gom, vận chuyển

Tổ thu gom vận chuyển hoạt động hằng ngày vào các giờ quy định hoặc định kỳ theo ngày trong tuần. Các nhân viên thuộc tổ thu gom có trách nhiệm thu gom rác và vệ sinh đường xá, chợ trong xã, các tụ điểm công cộng... Rác thải sau khi thu gom được vận chuyển đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh tại các xã để xử lý bằng hình thức chơn lấp hợp vệ sinh.

- Cách thức thu gom vận chuyển: đề xuất áp dụng là sử dụng hệ thống xe

đổ lên xe rồi trả về chỗ cũ hoặc rác từ phương tiên chứa rác được xúc thủ cơng lên xe. Loại hình này áp dụng để lấy chất thải rắn từ xe thu gom đẩy tay, điểm đổ rác.

Hình 3.4. Qui trình thu gom rác thải huyện Ý Yên

- Thành lập các tuyến thu gom:

Tiêu chí thành lập tuyến thu gom chất thải: Việc thành lập tuyến thu gom chất thải gồm 3 tiêu chí chính:

+ Số điểm thu gom: Số điểm thu gom càng nhiều thì mức độ ảnh hưởng không tốt đến môi trường sống của tuyến thu gom càng lớn, cũng như càng khó khăn trong khâu quản lý cũng như rủi ro trong công tác vận hành và ngược lại.

+ Quãng đường vận chuyển rác: Quãng đường vận chuyển rác càng dài thì mức độ ảnh hưởng của nó đến vấn đề vệ sinh mơi trường, chi phí thu gom cũng như sinh hoạt của nhân dân càng cao.

+ Địa lí, giao thơng: Số vị trí mà tuyến thu gom đi qua các con sông (các cây cầu) trên địa bàn xã. Số vị trí càng ít thì mức độ rủi ro ít, càng thuận tiện cho vận chuyển.

- Đề xuất các tuyến thu gom, vận chuyển:

Tuyến 1: qua xã Yên Trung, Yên Thành, Yên Thọ, Yên Phương, Yên Nghĩa, Yên

Tuyến 2: qua xã Yên Minh, Yên Lợi, Yên Bình, Yên Dương, Yên Mỹ về khu

tập trung chất thải rắn tập trung tại cánh đồng An Hịa xã n Bình.

Tuyến 3: qua xã Yên Phú, Yên Hưng, Yên Phong, Thị trấn Lâm, Yên Xá,Yên

Khánh, Yên Phong, về khu tập trung chất thải rắn tại thôn Tiền xã Yên Khánh.

Tuyến 4: qua xã Yên Ninh, Yên Hồng, Yên Quang, Yên Bằng, Yên Khang, Yên Đồng, Yên Thắng, Yên Lương, Yên Tiến về khu tập trung chất thải rắn tại thôn Thượng Đồng xã Yên Tiến.

Tuyến 5: qua xã Yên Lương, Yên Thắng, Yên Đồng, Yên Khang, Yên Trị,

Yên Nhân, Yên Cường, Yên Lộc, Yên Phúc về khu tập trung chất thải rắn tại thôn Thước Vụ xã Yên Cường.

Hình 3.5. Mơ hình thu gom, vận chuyển CTRSH cho cảnh quan quần cƣ nông thôn huyện Ý Yên

Cơ sở tái chế

CTR sinh hoạt nơng thơn

Phát sinh tại hộ gia đình Phát sinh từ trường học, chợ, các cơ sở kinh doanh Phân loại nguồn

Thành phần có thể tái chế Thành phần hữu cơ Thành phần khác Thùng thu gom thành phần khác Thùng thu gom thành phần có thể tái chế

Bãi chôn lấp tập trung

Xe chở rác chuyên dụng Xe đẩy tay/ xe cơ giới Ủ phân hữu cơ Điểm tập kết của thôn/ xã

Phương án thu gom sẽ là dùng xe ép rác 7 tấn đi đến trạm trung chuyển xa nhất trong tuyến thu gom trước xong sẽ quay về khu xử lý rác thải tập trung của huyện tại xã Yên Phong. Sau khi thu gom ở trạm trung chuyển nếu xe còn thừa tải sẽ tiếp tục đi qua trạm trung chuyển tiếp theo trên tuyến cho đến khi đầy tải rồi mới về khu xử lý tập trung của huyện.

Bước 5. Giải pháp xử lý, tiêu hủy chất thải rắn

Rác thải từ các bãi trung chuyển tại các 31 xã và Thị trấn Lâm được vận chuyển về khu xử lý chất thải rắn tại xã Yên Phong, để tiến hành xử lý theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh. Trên cơ sở tính tốn phát sinh chất thải rắn từ năm 2016 đến năm 2020 của huyện Ý Yên, theo kết quả phần dự báo, tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ năm 2016 đến 2020 của huyện Ý Yên là khoảng 10.000 m3, có thể tính tốn và thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh tại xã Yên Phong huyện Ý Yên có diện tích tối thiểu là 1ha. Mơ hình bãi chơn lấp hợp vệ sinh được lựa chọn ở đây là mơ hình nửa nổi nửa chìm.

Phương án thiết kế và vận hành tại khu xử lý chất thải rắn tại xã Yên Phong như sau:

- Về thiết kế xây dựng

Thiết kế xây dựng khu xử lý rác rắn tại xã Yên Phong bao gồm các hạng mục sau:

Khu chơn lấp: Bố trí dọc đường giao thơng nội bộ, nằm tại trung tâm bãi, gần khu xử lý nước thải. Thuận tiện trong quá trình vận hành, liên hệ trực tiếp với khu xử lý nước thải. Gia cố đáy và thành ô lấp bằng màng chống thấm HDPE dầy 1mm sau khi đã đầm nén đáy và thành ô đạt hệ số thấm <10-7cm/s. Đào đất trong các ô, đất đào trong các ơ để đắp đê bao cách ly phía ngồi, dự trữ làm chất phủ bề mặt, và đắp đê ngăn rác giữa các ô chôn lấp. Đường giao thông, đê chắn rác giữa các ô và đê bao xung quanh có chiều cao +3,m so với đáy ơ chơn lấp. Độ dốc taluy là 1:0,7; đầm nén phải đảm bảo phẳng, cứng mặt, đảm bảo hệ số thấm. Đáy ô chôn lấp phải thiết kế bảo đảm độ dốc, dễ dàng cho việc thu gom và tiêu thoát nước rác. Độ dốc là 1%. Khu vực gần ống thu gom nước rác có độ dốc là 3%. Thành và đáy ô chôn lấp được chống thấm bằng lớp chống thấm HDPE dày 1mm. Hệ thống đê bao

cách ly: Đắp đê bao xung quanh bãi rác nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của bãi rác tơi khu vực lân cận. Mặt đê rộng 3m để các xe cỡ nhỏ có thể đi lại trên bề mặt đê, chiều cao đê so với đáy bãi rác là 3m, mái taluy là 1:0,7.

Hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác: được được lắp đặt bằng các ống nhựa, các

ống nhánh Φ10mm có khoan lỗ = Φ 10-20mm, khoảng cách các lỗ là 20 – 30mm, đảm bảo diện tích thốt qua lỗ sẽ vào khoảng 6-7 lần diện tích mặt cắt của ống. Số ống và chiều dài ống được tính tốn để vận tốc nước thải trong ống ở tháng mưa cao nhất đạt (0,-1,0m/s). Ống chính có Φ300mm. Độ dốc tại đáy của các ống thu chính α = 1%. Độ dốc thu chính về hố thu của ô chôn của 1-2 ô chôn gần nhau trong cùng khoảng thời gian từ 1-2 năm, β = 2-3%.

Hệ thống thốt khí: Để hạn chế tới mức tối thiểu tác động môi trường khơng khí ơ nhiễm đến các khu vực xung quanh, bãi chơn lấp được bố trí hệ thống ống thốt khí như sau:

Các ống thu gom khí rác được lắp đặt trong quá trình vận hành, nối ghép, nâng dần độ cao theo độ cao vận hành bãi. Đoạn ống nối ghép phải được hàn gắn cẩn thận. Phần ống nằm trong lớp đất phủ bề mặt bãi chôn lấp và phần nhô cao lên mặt bãi chôn lấp phải sử dụng ống thép tráng kẽm hoặc vật liệu có sức bền cơ học và hóa học tương đương.

Độ cao của ống thu gom khí phải lớn hơn bề mặt bãi tối thiểu 2m (tính từ lớp phủ trên cùng).

Hệ thống ống thu gom khí rác nên sử dụng ống nhựa đường kính tối thiểu 10mm, đục lỗ cách đều chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng đạt 1-20% diện tích mặt ống.

Khu xử lý nƣớc thải: Bố trí tận cuối bãi chơn lấp. Nằm cuối hướng thốt

nước tổng thể toàn khu, liên hệ trực tiếp với khu chôn lấp. Hệ thống thu gom nước rác: Thiết kế riêng cho mỗi ơ. Gồm có một tuyến chính chạy dọc theo hướng dốc của ô chôn lấp dẫn nước rác về hố thu, các tuyến nhanh dẫn nước rác về tuyến chính. Ống thu gom nước rác là ống nhựa HDPE có đường kính Φ10mm, ống được đục lỗ với đường kính Φ10-20mm trên suốt chiều dài ống với

tỷ lệ rỗng chiếm từ 10-1% diện tích bề mặt ống, ống chính có đường kính Φ300mm đảm bảo nước chảy khơng bị tắc ống. Tồn bộ hệ thống thu nước rác nằm ở đáy tầng thu nước rác.

Khu phụ trợ: Nhà điều hành, nhà kho, hệ thống điện nước, khu rửa xe... nằm

trong khu vực bãi xung quanh có hàng rào bảo vệ và trồng cây xanh cách ly.

- Về vận hành bãi chôn lấp

Phƣơng thức chôn lấp: Chất thải được chôn lấp thành các lớp riêng rẽ và

ngăn cách nhau bằng các lớp phủ, chất thải chôn lấp được san đều và đầm nén kỹ (bằng máy nén 6-8 lần) thành những lớp có chiều dày tối đa 60cm đảm bảo tỷ trọng chất thải rắn sau khi đầm nén là 0,2-0,8tấn/m3. Khi rác được đầm chặt (theo các

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh phục vụ quản lý môi trường huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)