Dị thường trọng lực theo thuật toán Parker

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng thuật toán parker xác định dị thường trọng lực bouguer khu vực biển đông và kế cận 11 (Trang 43 - 46)

Cũng với mơ hình đó nhưng thực hiện việc tính tốn trong miền khơng gian bằng pháp của Bhaskara Rao, chúng tơi thu được kết quả biểu diễn như hình 3.16:

Hình 3.16: Dị thường trọng lực theo phương pháp của Bhaskara Rao

trong miền khơng gian

Kết quả tính tốn được biểu diễn lại trên các hình 3.17 và 3.18 dưới dạng các đường đường đồng mức:

Hình 3.17: Dị thường trọng lực theo thuật tốn Parker biểu diễn

Hình 3.18: Dị thường trọng lực theo phương pháp của Bhaskara Rao trong miền không

gian biểu diễn dưới dạng các đường đồng mức

Cũng như hai mơ hình trước, trong trường hợp này, dị thường trọng lực của bể trầm tích tính theo thuật tốn Parker cho kết quả gần như trùng khít với kết quả tính khi sử dụng phương pháp của Bhaskara Rao tính trong miền khơng gian. Sai số bình phương trung bình Rms cho trường hợp này là là 0.0642 mgal. Sự chênh lệch tuyệt đối của hai phương pháp được biểu diễn trên hình 3.19.

Hình 3.19: Chênh lệch dị thường trọng lực tính theo thuật tốn Parker và theo phương

Về thời gian tính, ở đây phương pháp Parker cho kết quả sau 0.7037 s. Trong khi phương pháp của Bhaskara Rao tính trong miền khơng gian cho kết quả sau 367.5159 s

Như vậy, trong trường hợp bài toán 3D, khi số điểm quan sát tăng lên thành 16384 điểm (128x128) ưu điểm về thời gian tính khi sử dụng thuật tốn Parker đã đặc biệt trở nên có ý nghĩa.

Tiếp theo, chúng tơi sử dụng phương pháp tính trong miền tần số được đề xuất bởi Chai và Hinze [7], đồng thời nâng cao độ chính xác việc tính tốn dị thường trong lực bằng cách áp dụng kỹ thuật trượt mẫu với việc lựa chọn bước trượt shiff = 0.26 [2] cho mơ hình bể trầm tích, chúng tơi thu được kết quả như hình 3.20 sau 233.2402 s. So với việc tính tốn trong miền khơng gian, thời gian tính tốn trong miền tần số bằng phương pháp của Chai và Hinze cũng đã được cải thiện đáng kể tuy nhiên vẫn lớn hơn rất nhiều so với việc sử dụng thuật toán Parker. Sự chênh lệch về giá trị dị thường giữa 2 phương pháp tần số cũng khơng đáng kể (hình 3.21). Sai số bình phương trung bình Rms trong trường hợp này là 0.1429 mgal.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng thuật toán parker xác định dị thường trọng lực bouguer khu vực biển đông và kế cận 11 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)