Bản đồ dị thường Bouguer khu vực biển Đông và kế cận dạng 3D

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng thuật toán parker xác định dị thường trọng lực bouguer khu vực biển đông và kế cận 11 (Trang 54 - 58)

Mặc dù số điểm quan sát lên tới 1048576 điểm (1024x1024) nhưng thời gian tính tốn chỉ mất 45.9885 s. So sánh kết quả tính tốn dị thường Bouguer khu vực biển Đơng và kế cận bằng thuật tốn Parker với một số kết quả đã công bố bởi Phan Trọng Trịnh [3], Trần Tuấn Dũng, Nguyễn Quang Minh, Vũ Anh Thu [1] thì thấy kết quả là phù hợp.

KẾT LUẬN

Qua việc tìm hiểu lý thuyết và xây dựng các chương trình giải bài tốn thuận, ngược trọng lực bằng thuật toán Parker, rồi áp dụng xác định dị thường trọng lực Bouguer khu vực biển Đông và kế cận, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau :

Về độ chính xác, sử dụng thuật tốn Parker để xác định dị thường trọng lực cho cả bài toán 2D và 3D thu được kết quả tốt khơng kém gì các phương pháp của Murthy I.V.R, Bhaskara Rao D trong miền không gian và phương pháp của Chai, Hinze trong miền tần số.

Về thời gian tính, so với phương pháp tính trong miền khơng gian và phương pháp tính trong miền tần số truyền thống, thuật tốn Parker tỏ ra có ưu điểm vượt trội. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi tiến hành xác định dị thường trọng lực trong trường hợp 3D với số điểm quan sát lớn.

Việc giải bài toán ngược theo thuật toán của Parker – Oldenburg nhằm xác định độ sâu tới nguồn cũng cho độ chính xác cao.

Việc sử dụng thuật toán của Parker – Oldenburg để giải bài toán ngược phụ thuộc rất nhiều vào xác định bộ lọc. Tuy nhiên, việc xác định được các giá trị SH và WH trong bộ lọc là khá phức tạp. Trong những nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi sẽ áp dụng đồng thời thuật toán của Parker trong miền tần số và thuật toán của Bott [6] trong miền khơng gian nhằm khắc phục được khó khăn trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Trần Tuấn Dũng, Nguyễn Quang Minh, Vũ Anh Thu (2012), “Ảnh hưởng của địa hình đáy biển lên dị thường trọng lực trên khu vực biển Đông và kế cận”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Biển, 12(4), tr. 88-97.

[2] Đỗ Đức Thanh (2008), Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu từ và trọng lực, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[3] Phan Trọng Trịnh (2012), Kiến tạo trẻ và địa động lực hiện đại vùng biển Việt Nam

và kế cận, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, tr. 48.

Tiếng Anh

[4] Bhaskara Rao, D. (1986), “Modelling of sedimentary basins from gravity anomalies with variable density contrast”, Geophysics, 84, pp. 207-212.

[5] Bhattacharyya, B. K. (1967), “Some general properties of potential fields in space and frequency domain: A review”, Geoexploration, 5, pp. 127-43.

[6] Bott, M.H.P (1960), “The use of rapid digital computing methods for direct gravity interpretation of sedimentary basins”, Geophysical Journal of the Royal Astronomical

Society, 3, pp. 63-67.

[7] Chai, Y. And Hinze (1988), “Gravity inversion of an interface above which the density contrast varies exponentially with depth”, Geophysics, 53, pp. 837-845.

[8] David Gómez Ortiz, Bhrigu N.P. Agarwal (2005), 3DINVER.M: “A MATLAB program to invert the gravity anomaly over a 3D horizontal density interface by Parker–Oldenburg’s algorithm”, Computers & Geosciences, 31, pp. 513–520.

[9] Gudmundsson,G. (1966), “Interpretation of one-dimensional magnetic anomalies by use of the Fourier-transform”, Geophysical Journal of the Royal Astronomical Society, 12, pp. 87 - 97.

[10] Harald Granser (1986), “Convergence of Iterative gravity inversion”, Geophysics,

51(5), pp. 1146 - 1147.

[11] Harald Granser (1987), “Three - dimensional interpretation of gravity data from sedimentary basins using an exponential density – depth function”, Geophysical Prospecting, 35, pp. 1030 – 1041.

[12] Harrison, C.G.A. (1987), “Marine magnetic anomalies – the origin of the stripes”,

Annual Reviews of Earth and Planetary Science, 15, pp. 505 - 43.

[13] Heirtzler, J.R., and Le Pichon, X. (1965), “Crustal structure of the mid-ocean ridges: 3. Magnetic anomalies over the mid-Atlantic ridge”, Journal of Geophysical

Research, 70, pp. 4013-3.

[14] Murthy, I.V.R., and Rao, P (1998), “Two subprograms to calculate gravity anomalies of bodies of finite and infinite strike length with the desnity contrast differing with depth”, Computers & Geosciences, 15(8), pp. 1265 - 1277.

[15] Oldenburg, D.W. (1974), “The inversion and interpretation of gravity anomalies”,

Geophysics, 39, pp. 526 - 536.

[16] R. Nagendra, P. V. S. Prasad, and V. L. S. Bhimasankaram (1996), “Forward and inverse computer modeling of gravity field resulting from a density interface using parker-oldenberg method”, Compuws & Geosciences, 22(3), pp. 227 -231. [17] Richard J. Blakely (1995), Potential theory in gravity and magnetic applications,

Cambridge university press.

[18] R. L. Parker (1972), “The Rapid Calculation of Potential Anomalies”, Geoplzys. J.

[19] Spector, A., and Bhattacharyya, B. K. (1966), “Energy density spectrum and Autocorrelation function of anomalies due to simple magnetic models”,

Geophysical Prospecting, 14, pp. 242 - 72.

[20] Tsuboi, C, and Fuchida, T. (1937), “Relations between gravity values and corresponding subterranean mass distribution”, Earthquake Research Institute of the

Tokyo Imperial University, Bulletin, 15, pp. 636 - 49.

[21] Tsuboi, C, and Fuchida, T. (1938), “Relation between gravity anomalies and the corresponding subterranean mass distribution (II.)”, Earthquake Research Institute

of the Tokyo Imperial University, Bulletin, 16, pp. 273 - 84.

[22] Young Hong Shin, Kwang Sun Choi, Houze Xu (2006), “Three-dimensional forward and inverse models for gravity fields based on the Fast Fourier Transform”,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng thuật toán parker xác định dị thường trọng lực bouguer khu vực biển đông và kế cận 11 (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)