Nguyễn Bính: 1 Hà Đông tỉnh, Chương Mỹ huyện, Hoàng Lưu tổng, Hịa Xá xã thần tích, ký hiệu AE

Một phần của tài liệu Những câu truyện về các bà thành hoàng làng Việt Nam: Phần 2 (Trang 30 - 33)

, năm Hồng Phúc 1 157 2 tr 1a‐5b; 5a‐7b; 4a‐6b.

1. Nguyễn Bính: 1 Hà Đông tỉnh, Chương Mỹ huyện, Hoàng Lưu tổng, Hịa Xá xã thần tích, ký hiệu AE

3

a

;

2 Hà Đông tỉnh, Chương Mỹ huyện, Tiên Lữ tổng, Long Châu xã thần tích, ký hiệu AE 2

6

a

;

3 Hà Đơng tỉnh, Hồn Long huyện, Ngọc Hà thần tích, ký hiệu AE 2

26

a

, năm Hồng Phúc 1 1572 , tr. 1a‐5b; 5a‐7b; 4a‐6b.

triều Trần Anh Tông, vua đi đánh giặc Nguyên qua ngôi đền của bản trang được Ngọc Nương ứng hiện, phù giúp đánh tan giặc Nguyên ở sông Bạch Đằng. Chiến thắng trở về, vua ban cho dân làng 100 quan tiền để tu sửa đền miếu, miễn cho dân 3 năm binh lương thuế dịch và bao phong mỹ tự cho thần là Thủy dương công chúa, cho phép dân làng thờ phụng mãi mãi.

NGỌC NƯƠNG1

Vào thời vua Lê Thần Tông, ở trang Lộng Khê Hạ, huyện Tứ Kỳ, phủ Hạ Hồng, đạo Hải Dương có người con gái họ Hoàng tên là Ngọc Nương. Ngọc Nương sinh ngày 12 tháng 12 năm Quý Tỵ. Năm Ngọc Nương 16 tuổi phong tư yểu điệu, nhan sắc kiều diễm, mắt phượng mày ngài, môi son má phấn, muôn phần xuân sắc, nhưng chuyện chồng con chưa hề nghĩ tới. Mồ côi cha mẹ từ lúc nhỏ, phận nàng nữ nhi mà chí khí nam tử, cứ ở như vậy một mình. Nàng dựng quán nhỏ ở bến sông vờ làm người bán nước để lựa khách anh hùng. Ngày ấy, Lê Thần Tơng tuổi đã cao bèn nhường ngơi, đi khắp đó đây để thỏa niềm ước hẹn trần duyên. Thuyền rồng của nhà vua vừa cập bến sơng nọ thì mặt trời cũng vừa khuất núi. Đêm đó, nhà vua lập hành cung ở bến sông. Sáng hôm sau, nhà vua thấy trong

______________________________

1. Nguyễn Bảo, Nguyễn Kim, Nguyễn Bính: Hải Dương tỉnh, Tứ Kỳ huyện, Tất Lại tổng, Lộng Khê xã thần tích, năm Hồng Tứ Kỳ huyện, Tất Lại tổng, Lộng Khê xã thần tích, năm Hồng Đức 3 1472 , Hồng Phúc 1 1572 , ký hiệu AE 6

26

a

, tr. 1a‐

quán nước có cơ gái nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, bèn hỏi làm vợ. Ngày hợp hôn, nhà vua mở yến tiệc thết đãi dân làng, rồi đưa Ngọc Nương xuống thuyền rồng rước về thành đô.

Hai mươi năm sau, Ngọc Nương vẫn chưa có con. Bấy giờ Lê Chân Tơng chưa có hồng tử đã băng hà, Thần Tông phải trở lại ngôi vua, xuống chiếu đổi niên hiệu là Đức Long. Ngọc Nương tâu: “Thiếp tuy ở trần thế nhưng đã bán ở tiên cung. Nghiệp lớn còn dài mà thiếp đã nhuốm bệnh. Nếu cịn ước hẹn trăm năm thì hãy đưa hài cốt thiếp về chơn ở q quán”.

Sau khi Ngọc Nương hóa, Thần Tông vô cùng thương tiếc, truyền cho quân lính hành lễ an táng như mong muốn của Ngọc Nương. Nhà vua còn ban cấp cho nhân dân 10 hốt vàng để xây dựng miếu điện thờ cúng.

Trải các đời Ngọc Nương được phong: ‐ Ngọc Thành anh linh công chúa.

‐ Hịa diệu đoan trang ơn nhu đức hạnh hoàng phi phu nhân.

NGỌC NƯƠNG1

Vào thời vua Lê Thần Tông, ở trang Lộng Khê Hạ, huyện Tứ Kỳ, phủ Hạ Hồng, đạo Hải Dương có người con gái họ Hoàng tên là Ngọc Nương. Ngọc Nương sinh ngày 12 tháng 12 năm Quý Tỵ. Năm Ngọc Nương 16 tuổi phong tư yểu điệu, nhan sắc kiều diễm, mắt phượng mày ngài, môi son má phấn, muôn phần xuân sắc, nhưng chuyện chồng con chưa hề nghĩ tới. Mồ côi cha mẹ từ lúc nhỏ, phận nàng nữ nhi mà chí khí nam tử, cứ ở như vậy một mình. Nàng dựng quán nhỏ ở bến sông vờ làm người bán nước để lựa khách anh hùng. Ngày ấy, Lê Thần Tơng tuổi đã cao bèn nhường ngơi, đi khắp đó đây để thỏa niềm ước hẹn trần duyên. Thuyền rồng của nhà vua vừa cập bến sơng nọ thì mặt trời cũng vừa khuất núi. Đêm đó, nhà vua lập hành cung ở bến sông. Sáng hôm sau, nhà vua thấy trong

______________________________

1. Nguyễn Bảo, Nguyễn Kim, Nguyễn Bính: Hải Dương tỉnh, Tứ Kỳ huyện, Tất Lại tổng, Lộng Khê xã thần tích, năm Hồng Tứ Kỳ huyện, Tất Lại tổng, Lộng Khê xã thần tích, năm Hồng Đức 3 1472 , Hồng Phúc 1 1572 , ký hiệu AE 6

26

a

, tr. 1a‐

quán nước có cơ gái nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, bèn hỏi làm vợ. Ngày hợp hôn, nhà vua mở yến tiệc thết đãi dân làng, rồi đưa Ngọc Nương xuống thuyền rồng rước về thành đô.

Hai mươi năm sau, Ngọc Nương vẫn chưa có con. Bấy giờ Lê Chân Tơng chưa có hồng tử đã băng hà, Thần Tông phải trở lại ngôi vua, xuống chiếu đổi niên hiệu là Đức Long. Ngọc Nương tâu: “Thiếp tuy ở trần thế nhưng đã bán ở tiên cung. Nghiệp lớn còn dài mà thiếp đã nhuốm bệnh. Nếu cịn ước hẹn trăm năm thì hãy đưa hài cốt thiếp về chơn ở q quán”.

Sau khi Ngọc Nương hóa, Thần Tông vô cùng thương tiếc, truyền cho quân lính hành lễ an táng như mong muốn của Ngọc Nương. Nhà vua còn ban cấp cho nhân dân 10 hốt vàng để xây dựng miếu điện thờ cúng.

Trải các đời Ngọc Nương được phong: ‐ Ngọc Thành anh linh công chúa.

‐ Hịa diệu đoan trang ơn nhu đức hạnh hoàng phi phu nhân.

NGỌC NƯƠNG1

Ngọc Nương là con gái gia đình họ Vũ ở trang Vĩnh Đồng, phủ Khoái Châu, đạo Sơn Nam. Sinh ngày 9 tháng 12 năm Kỷ Mùi, nổi tiếng là cơ gái xinh đẹp lại có tài thao lược. Năm lên 5 tuổi, mẹ qua đời, ông Vũ đưa con về ở trang Vĩnh Trang, huyện Thanh Đàm. Năm lên 13 tuổi, Ngọc Nương kết duyên với Đặng Thành, một gia đình lệnh tộc ở bản trang. Được vài năm, hai người sinh ra năm cậu con trai. Khi các con khôn lớn, cha bà là Thành Công qua đời. Bấy giờ Tô Định làm Thái thú Giao Châu vô cùng tàn bạo, chém giết sinh linh. Ngọc Nương cùng các con quyết tâm trả thù cho dân. Tô Định biết bà rắp tâm chống lại, liền đưa quân sĩ đến vây bắt, nhưng Ngọc Nương và các con đã kịp thời chạy thốt. Bà cịn kịp thời chiêu mộ anh tài hào kiệt các nơi, tuyển chọn được 50 trai tráng của bản trang. Nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa, bà

______________________________

1. Nguyễn Bính: Hà Đơng tỉnh, Thanh Trì huyện, Hà Liêu tổng, Bùi Xá xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , ký hiệu

Một phần của tài liệu Những câu truyện về các bà thành hoàng làng Việt Nam: Phần 2 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)