Nguyễn Bính: Hà Đơng tỉnh, Hồi Đức phủ, Từ Liêm huyện, Dịch Vọng tổng, Dịch Vọng tiền xã thần tích, năm Hồng Phúc

Một phần của tài liệu Những câu truyện về các bà thành hoàng làng Việt Nam: Phần 2 (Trang 75 - 77)

, tr 9a‐15a.

1. Nguyễn Bính: Hà Đơng tỉnh, Hồi Đức phủ, Từ Liêm huyện, Dịch Vọng tổng, Dịch Vọng tiền xã thần tích, năm Hồng Phúc

Dịch Vọng tổng, Dịch Vọng tiền xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , sao năm Vĩnh Hựu, Cảnh Hưng 39 1778 , Tự Đức 7 1854 , ký hiệu AE 2

60

a

Hay tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn, hai vợ chồng Phương Dung đem theo gia nhân hơn trăm người đến ứng nghĩa. Hai Bà rất mừng phong Phương Dung làm Tham tán quân cơ, Đào Kỳ làm nguyên soái chỉ huy một đạo quân. Phương Dung cùng chồng sát cánh với Hai Bà Trưng đánh đuổi được Tô Định. Hai người xin về quê, thi hành chính sách khuyến nông giảm thuế, dân trong vùng vô cùng yêu quý. Ba năm sau, Mã Viện cùng Lưu Long đem quân Hán tràn sang. Vợ chồng Phương Dung đem quân cùng Hai Bà Trưng chống giặc. Đầu tiên giáp chiến ở Lạng Sơn, do yếu thế thua liên tiếp, Hai Bà lui quân về đến Cẩm Khê bị bao vây chặt, Hai Bà cùng tướng sĩ tự vẫn.

Hai vợ chồng Phương Dung lạc trong đám loạn quân, chồng bị một viên tướng Hán chém chết. Phương Dung phá vây địch lánh về quê mẹ, trên đường qua vùng Cổ Loa thấy ngôi mộ mới đắp bên cạnh đường, bèn hỏi cụ già người địa phương, cụ tả lại hình dáng người tướng tử trận bà biết đó chính là chồng mình, liền quỳ bên mộ khóc lóc thảm thiết rồi rút kiếm tự vẫn. Hơm đó nhằm ngày 16‐8.

Dân Cối Giang nghe tin lập miếu thờ.

Về sau các triều đại đều phong tặng Phương Dung công chúa.

PHƯƠNG NƯƠNG1

Phương Nương là con gái gia đình họ Trần ở trang Yên Dũng, huyện Tứ Kỳ, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương. Cơ sinh ngày 4 tháng 6 năm Bính Thân. Năm cô 18 tuổi, Lý Công Trinh là một chủ quan triều Lý thấy cô xinh đẹp lại thông minh tài đức bèn cưới làm vợ. Lấy nhau được 2 năm, Phương Dung sinh hạ một cậu con trai khôi ngô tuấn tú, đặt tên là Thống Công. Năm cậu bé 18 tuổi có giặc Ma Na sang xâm lược. Vua Lý cử Cơng Trinh đi đánh dẹp. Ơng bị giặc bắn chết và đem cắm tiêu ở đất Bàng Châu. Nghe tin chồng bị giặc giết hại, hai mẹ con Phương Nương đến đất Bàng Châu tìm xác chồng, làm lễ mai táng. Hai mẹ con lại bị giặc bắt. Thấy Phương Nương xinh đẹp, tướng giặc có ý muốn cưới nàng làm vợ, nhưng Phương Nương không nghe, trốn chạy đến trang Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, phủ

______________________________

1. Nguyễn Bính: Hà Đơng tỉnh, Hồi Đức phủ, Từ Liêm huyện, Dịch Vọng tổng, Dịch Vọng tiền xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 Dịch Vọng tổng, Dịch Vọng tiền xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , sao năm Vĩnh Hựu, Cảnh Hưng 39 1778 , Tự Đức 7 1854 , ký hiệu AE 2

60

a

Quốc Oai, Sơn Tây. May được gia đình ơng Lê Cơng Đoan giúp đỡ. Được 3 ngày hai mẹ con không bệnh mà hóa. Dân làng bèn lập miếu thờ phụng. Từ đó nổi tiếng linh thiêng, giúp vua đánh thắng giặc Ma Na. Sau khi vua thắng giặc trở về, truyền cho dân tu sửa miếu phụng thờ và bao phong cho là Lý Hoàng hậu trinh khiết đoan phương tôn linh công chúa.

PHƯƠNG NƯƠNG1

Phương Nương là con gái gia đình họ Nguyễn ở trang Quang Liệt, huyện Yên Mô, phủ Trường An, sinh ngày 15 tháng 12, nổi tiếng xinh đẹp. Năm 15 tuổi, cha xây cho một cung riêng để tuyển chọn rể hiền. Bấy giờ có xa giá vua qua, cảm nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành mà xin đón về lập làm nguyên phi và đưa Nguyễn Công về làm quan phủ Trường Yên. Nhà vua lại lập riêng một cung cho nguyên phi ở trang Quang Liệt, vua thường xuyên xa giá về đấy. Khi bà về đây, bà lấy nhân nghĩa cố kết nhân tâm, hòa mục với xóm làng, làm nhiều việc phúc đức cho dân, giúp đỡ người nghèo khổ. Bà và dân làng trang Quang Liệt còn giúp đỡ đoàn quân của nhà vua đi đánh giặc Hồ tinh. Sau khi bà mất, vua phong cho bà là Trinh Thục Ơn hịa hồng hậu, cho phép xã Quang Liệt thờ phụng mãi mãi.

______________________________

1. Nguyễn Bính: Ninh Bình tỉnh, n Mơ huyện, Đàm Khánh tổng, Quang Hiền xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , ký

Một phần của tài liệu Những câu truyện về các bà thành hoàng làng Việt Nam: Phần 2 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)