TUYÊN TỪ PHU NHÂN

Một phần của tài liệu Những câu truyện về các bà thành hoàng làng Việt Nam: Phần 2 (Trang 119 - 121)

, tr 3a‐7b.

TUYÊN TỪ PHU NHÂN

Thời Lê Cảnh Hưng 1740‐1766 thiên hạ thái bình thịnh trị, ở trang Canh Tai có một gia đình nối đời làm ruộng, tu nhân tích đức sinh được hai người con: một trai, một gái, đều thông minh đĩnh ngộ. Năm cậu bé 12 tuổi ra đường chơi, bị một viên tướng đi qua dắt đi mất. Còn em gái ở nhà phụng dưỡng cha mẹ. Năm bà 15 tuổi, cha mẹ qua đời, bà để tang 3 năm giữ trọn đạo hiếu. Một hôm bà đi tắm ở hồ và hóa ở đó. Dân làng thấy linh bèn lập đền thờ phụng. Đến năm Tự Đức 1848‐1883 , quân đi đánh giặc thường bị thua. Lúc bấy giờ có ông Lê Nguyên cùng với 12 người của bản trang đi đánh giặc ở Bắc Ninh, đêm nằm mơ thấy một nữ thần đến nói rằng: “Ta là nữ thần, được Thiên đình ban cho là Tuyên từ phu

nhân, cai quản khu

vực này, xin được âm phù trợ giúp”. Sau đó quả nhiên dẹp hết giặc. Lê Nguyên bàn với dân làng lập đàn tế lễ,

______________________________

1. Nguyễn Bính: Thanh Hóa tỉnh, Thọ Xuân phủ, Phú Hà tổng, Canh Tai trang thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , ký hiệu AE 2

12

b , tr. 8‐11.

tạ ơn và đưa thần vào miếu thờ phụng. Từ đó dân khang vật thịnh cầu được ước thấy. Trải các đời đều được phong tặng và cho phép thờ phụng mãi mãi.

TUYÊN TỪ PHU NHÂN1

Thời Lê Cảnh Hưng 1740‐1766 thiên hạ thái bình thịnh trị, ở trang Canh Tai có một gia đình nối đời làm ruộng, tu nhân tích đức sinh được hai người con: một trai, một gái, đều thông minh đĩnh ngộ. Năm cậu bé 12 tuổi ra đường chơi, bị một viên tướng đi qua dắt đi mất. Còn em gái ở nhà phụng dưỡng cha mẹ. Năm bà 15 tuổi, cha mẹ qua đời, bà để tang 3 năm giữ trọn đạo hiếu. Một hôm bà đi tắm ở hồ và hóa ở đó. Dân làng thấy linh bèn lập đền thờ phụng. Đến năm Tự Đức 1848‐1883 , quân đi đánh giặc thường bị thua. Lúc bấy giờ có ông Lê Nguyên cùng với 12 người của bản trang đi đánh giặc ở Bắc Ninh, đêm nằm mơ thấy một nữ thần đến nói rằng: “Ta là nữ thần, được Thiên đình ban cho là Tuyên từ phu

nhân, cai quản khu

vực này, xin được âm phù trợ giúp”. Sau đó quả nhiên dẹp hết giặc. Lê Nguyên bàn với dân làng lập đàn tế lễ,

______________________________

1. Nguyễn Bính: Thanh Hóa tỉnh, Thọ Xuân phủ, Phú Hà tổng, Canh Tai trang thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , ký hiệu AE 2

12

b , tr. 8‐11.

tạ ơn và đưa thần vào miếu thờ phụng. Từ đó dân khang vật thịnh cầu được ước thấy. Trải các đời đều được phong tặng và cho phép thờ phụng mãi mãi.

VĨNH GIA1

Vĩnh Gia là con gái gia đình họ Tạ ở châu Quân Thần, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, đạo Sơn Tây. Năm nàng 16 tuổi đã nổi tiếng khắp vùng về nhan sắc, giỏi thi thơ và có tài võ nghệ. Năm nàng 20 tuổi, cha mẹ đều qua đời. Sau khi mãn tang cha mẹ, nghe tin có giặc Tô Định sang xâm lược, tàn sát dân lành, lại được tin Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống quân Tô Định, Vĩnh Gia bèn chiêu mộ quân sĩ, nữ tướng tài giỏi khắp nơi được 2.000 quân, kéo về xin được đứng dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Hai Bà. Hai Bà Trưng thấy Vĩnh Gia là người văn võ song toàn, bèn ban cho tước hiệu là Liệt Hầu công chúa, ngay hôm đó mang binh đi trấn giữ hai con đường phía tây bắc. Khi tiến binh qua trang Tử Châu, huyện An Lạc, phủ Tam Đới, đạo Sơn Tây, Vĩnh Gia vào đền cầu đảo nhờ thần âm phù trợ giúp; sáng hôm sau hợp với đạo quân của Hai Bà

______________________________

1. Nguyễn Bính: Hà Đông tỉnh, Đan Phượng huyện, Thọ Lão tổng, An Châu xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , ký hiệu AE 2

13

a

Một phần của tài liệu Những câu truyện về các bà thành hoàng làng Việt Nam: Phần 2 (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)