, tr 1a‐5b.
1. Nguyễn Bính: Phú Thọ tỉnh, Thanh Ba huyện, Ninh Bàn tổng các xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , ký hiệu AE
40
a
chồng dốc quân, đánh tan quân Man và trở lại thành Thăng Long. Ba năm sau, Cao Biền về nước, một mình bà ở lại lo giữ cả vùng La Thành Giao Châu. Giặc Ai Lao và quân Man biết thế bèn tiến đánh. Bà cầm cự mãi, cuối cùng thấy không thể nào chống nổi, bà liền ngầm đem của cải tiền bạc cho mn dân, rồi tìm cách rút quân về cung ở trang Đại Đồng. Ở đây bà lại tiếp tục chia hết của cải cho dân làng để nhờ dân sau này hương khói cho mẹ con bà rồi cùng tử tiết.
Truyền rằng lúc đó có áng mây hồng hạ xuống đón mẹ con bà lên trời, đó là ngày 22 tháng 8.
Nhân dân lập miếu thờ hai mẹ con bà.
Vua Lê Đại Hành phong cho là Nhị vị nữ thần hiển linh, hiển tích, và gia phong mỹ tự:
Mẹ là Thánh mẫu phương tun chí đức hồng thái hậu, tặng phong Huệ hịa gia hạnh hồng thái hậu.
Con là Quỳnh Hoa công chúa, thị nội cung tần công chúa, tặng phong Đoan trang Trinh thục phu nhân.
Từ đó về sau bao phong mỹ tự Anh Linh hộ quốc.
QUỲNH NƯƠNG CƠNG CHÚA1
Quỳnh Nương là con gái của gia đình họ Nguyễn ở trang Giác Lý, huyện Cổ Lôi, phủ Thiệu Thiên, tỉnh Thanh Hóa. Nàng sinh ngày 18 tháng 2, nổi tiếng xinh đẹp, mắt phượng mày ngài, tóc dài chấm gót. Lúc đó Hồng tử Nhật Quang con vua Lý Thái Tổ và Hoàng hậu Lê Trinh Minh được cha cho ra cai quản cõi Thanh Hóa, nghe tin có Quỳnh Nương xinh đẹp liền xin được cưới nàng làm vợ. Hai vợ chồng xin vua cha chọn trang Giác Lý lập đại bản doanh. Năm đó có giặc Chiêm Thành sang xâm lược, vua sai đình thần đi đánh mà khơng dẹp được giặc. Hồng tử liền cùng vợ xin đi đánh giặc. Quỳnh Nương giả trai, cưỡi ngựa hồng, tả xung hữu đột, chém được đầu tướng giặc. Hoàng tử dẫn một đạo quân theo đường thủy tập kích, cuối cùng giặc đại bại. Vua được tin gia thưởng rất hậu. Cùng năm đó, ngày 12 tháng 11, hồng tử bị bệnh mất.
______________________________
1. Nguyễn Bính: Thanh Hóa tỉnh, Thiệu Thiên phủ, Cổ Lôi huyện, Giác Lý trang thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , ký hiệu AE 2
10
b
chồng dốc quân, đánh tan quân Man và trở lại thành Thăng Long. Ba năm sau, Cao Biền về nước, một mình bà ở lại lo giữ cả vùng La Thành Giao Châu. Giặc Ai Lao và quân Man biết thế bèn tiến đánh. Bà cầm cự mãi, cuối cùng thấy không thể nào chống nổi, bà liền ngầm đem của cải tiền bạc cho mn dân, rồi tìm cách rút quân về cung ở trang Đại Đồng. Ở đây bà lại tiếp tục chia hết của cải cho dân làng để nhờ dân sau này hương khói cho mẹ con bà rồi cùng tử tiết.
Truyền rằng lúc đó có áng mây hồng hạ xuống đón mẹ con bà lên trời, đó là ngày 22 tháng 8.
Nhân dân lập miếu thờ hai mẹ con bà.
Vua Lê Đại Hành phong cho là Nhị vị nữ thần hiển linh, hiển tích, và gia phong mỹ tự:
Mẹ là Thánh mẫu phương tun chí đức hồng thái hậu, tặng phong Huệ hịa gia hạnh hồng thái hậu.
Con là Quỳnh Hoa công chúa, thị nội cung tần công chúa, tặng phong Đoan trang Trinh thục phu nhân.
Từ đó về sau bao phong mỹ tự Anh Linh hộ quốc.
QUỲNH NƯƠNG CÔNG CHÚA1
Quỳnh Nương là con gái của gia đình họ Nguyễn ở trang Giác Lý, huyện Cổ Lôi, phủ Thiệu Thiên, tỉnh Thanh Hóa. Nàng sinh ngày 18 tháng 2, nổi tiếng xinh đẹp, mắt phượng mày ngài, tóc dài chấm gót. Lúc đó Hồng tử Nhật Quang con vua Lý Thái Tổ và Hoàng hậu Lê Trinh Minh được cha cho ra cai quản cõi Thanh Hóa, nghe tin có Quỳnh Nương xinh đẹp liền xin được cưới nàng làm vợ. Hai vợ chồng xin vua cha chọn trang Giác Lý lập đại bản doanh. Năm đó có giặc Chiêm Thành sang xâm lược, vua sai đình thần đi đánh mà khơng dẹp được giặc. Hoàng tử liền cùng vợ xin đi đánh giặc. Quỳnh Nương giả trai, cưỡi ngựa hồng, tả xung hữu đột, chém được đầu tướng giặc. Hoàng tử dẫn một đạo quân theo đường thủy tập kích, cuối cùng giặc đại bại. Vua được tin gia thưởng rất hậu. Cùng năm đó, ngày 12 tháng 11, hồng tử bị bệnh mất.
______________________________
1. Nguyễn Bính: Thanh Hóa tỉnh, Thiệu Thiên phủ, Cổ Lôi huyện, Giác Lý trang thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , ký