dịch chiết từ thân Ma hoàng
Giếng 1: dung dịch pha pepsin (HCl 0,01N), giếng 2: DMSO, giếng 3: pepsin (khơng có chất ức chế), giếng 4: pepsin + DMSO, giếng 5: pepsin + Pepstatin A, giếng 6: cao ethanol, giếng 7 - 10: phân đoạn cao Hx, EtOAc, BuOH và cao nƣớc.
Bảng 3.3. Khả năng ức chế pepsin của các dịch chiết từ Ma hoàng STT Tên mẫu Đƣờng kính vịng (cm) Khả năng ức chế 1 HCl 0,01N 0,4 - 2 DMSO 100% 0,4 - 3 Pepsin 1 mg/ml 1,2 - 4 DMSO 100% + pepsin 1,2 - 5 Pepstatin A 5 µM 0,4 +++ 6 Cao ethanol 100 mg/ml 1,05 + 7 Cao Hx 100 mg/ml 1,1 - 8 Cao EtOAc 100 mg/ml 1,1 - 9 Cao BuOH 100 mg/ml 1,05 + 10 Cao nƣớc 100 mg/ml 1,2 -
Theo kết quả thử khuếch tán trên đĩa thạch, đƣờng kính vịng phân giải của giếng có bổ sung cao ethanol tổng số lá cây Ổi với nồng độ 100 mg/mL là 0,95 cm, trong khi đó, hai giếng bổ sung cao ethanol từ lá Thạch châu và cây Ma hồng ở cùng nồng độ đều có đƣờng kính là 1,15 cm. Bên cạnh đó, hoạt tính của các cao Hx, cao EtOAc, cao BuOH và cao nƣớc từ dịch chiết ethnol lá Ổi cũng đều ức chế pepsin tốt hơn các cao tƣơng ứng thu đƣợc từ dịch ethanol lá Thạch châu và thân Ma hoàng, đặc biệt là hai cao EtOAc và Hx từ lá Ổi. Nhƣ vậy, bƣớc đầu chúng tơi có thể kết luận hoạt tính ức chế pepsin của các dịch chiết từ lá Ổi tốt hơn dịch chiết từ lá Thạch châu và cây Ma hoàng. Từ kết quả này, lá cây Ổi đƣợc lựa chọn cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm phân lập, tinh sạch hợp chất có hoạt tính ức chế protease HIV-1.
3.2. TINH SẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ PROTEASE HIV-1 CỦA HỢP CHẤT TỪ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY ỔI (PSIDIUM GUAJAVA L.)
Khi tiến hành khảo sát cao phân đoạn Hx và EtOAc của lá cây Ổi trên sắc ký bản mỏng (Hình 3.4.) chúng tơi nhận thấy vết chính trong hai phân đoạn này là cùng một hợp chất (màu vàng, Rf = 0,7). Dựa vào đặc điểm của hợp chất này trên bản mỏng và tham khảo các tài liệu về thành phần hố học của cây Ổi, nhóm hợp
chất chính này đƣợc dự đốn là triterpen [15, 21]. Khảo sát nhiều hệ dung môi khác nhau cũng cho thấy các vết của cao phân đoạn Hx từ lá Ổi (Hình 3.4., giếng 1) phân tách rõ ràng hơn các vết của cao chiết EtOAc (Hình 3.4., giếng 2) và đặc biệt là vết chính (triterpen) khơng bị chồng lặp với các vết khác. Trên cơ sở một số công bố về khả năng ức chế của triterpen với HIV-1 [35], cao phân đoạn Hx đƣợc lựa chọn cho các nghiên cứu phân lập chất ức chế protease HIV-1 tiếp theo.