NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ACID URSOLIC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chất ức chế hoạt tính protease HIV 1 từ dịch chiết của lá cây thạch châu (pyrenaria jonqueriana), ổi (psidium guajava) và ma hoàng (ephedra distachya) 14 (Trang 48)

Chƣơng 3 KT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ACID URSOLIC

3.3.1. Hoạt tính ức chế đặc hiệu protease HIV-1của acid ursolic

Nghiên cứu ảnh hƣởng của acid ursolic lên hoạt độ của protease HIV-1 cho thấy acid ursolic ức chế mạnh protease HIV-1 với nồng độ cơ chất tại đó 50% protease còn hoạt động (IC50) là 3,5 µM (Hình 3.11.A). Tại nồng độ 20 µM của acid ursolic, hoạt tính của protease HIV-1 gần nhƣ bị ức chế hồn tồn. Bên cạnh đó, khi sử dụng phƣơng pháp Anson cải tiến trong ống nghiệm, chúng tôi thấy acid ursolic ức chế hoạt động của pepsin với IC50 là 2,5 mM (Hình 3.11.B). Nhƣ vậy, acid ursolic đã ức chế protease HIV-1 mạnh hơn 700 lần so với ức chế pepsin, chứng tỏ chất ức chế này đặc hiệu cao hơn với protease

HIV-1. Tuy nhiên, do cơ chất dùng cho protease HIV-1 không thể dùng cho pepsin và ngƣợc lại nên sự khác nhau về cơ chất có thể làm gia tăng sự khác biệt về mức độ ức chế hai enzyme này bởi acid ursolic.

0 20 40 60 80 100 0 5 10 15 20 H oạt đ còn l ại ( %) Acid ursolic (µM) 0 20 40 60 80 100 0 1 2 3 4 5 H o ạt đ c n lạ i (% ) Acid ursolic (mM)

Hình 3.11. Hoạt tính ức chế của acid ursolic với protease HIV-1 (A) và pepsin (B)

3.3.2. Cơ chế ức chế protease HIV-1 của acid ursolic

Nghiên cứu kiểu ức chế của acid ursolic đối với protease HIV-1 đƣợc xác định trên cơ sở sự thay đổi các giá trị Km và Vmax của protease HIV-1 trong điều kiện khơng có chất ức chế là acid ursolic (chỉ có dung mơi DMSO hoà tan acid ursolic) so với khi có mặt của acid ursolic tại nồng độ 1,5 và 20 µM. Trong đó, Km

và Vmax đƣợc xác định khi thuỷ phân cơ chất đặc hiệu của protease HIV-1 với nồng độ tăng dần và dựa theo phƣơng trình Lineweaver - Burk. Phƣơng trình Lineweaver - Burk là nghịch đảo của phƣơng trình Michaelis - Menten, có ý nghĩa đối với việc nghiên cứu chất ức chế enzyme. Phƣơng trình biểu diễn dƣới dạng đƣờng thẳng y=ax+b, cắt trục tung tại giá trị 1/Vmax và trục hồnh tại -1/Km:

(Trong đó, Vo: Vận tốc ban đầu của phản ứng; Vmax: Vận tốc cực đại; [S]: Nồng độ cơ chất; Km: Hằng số Michaelis)

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 -0.03 -0.02 -0.01 0.01 0.02 0.03 0.04 1/ V m ol /p h ú t) 1/S (µM-1)

Hình 3.12. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng phân giải cơ chất của protease HIV-1 vào nồng độ cơ chất trong điều kiện có và khơng có chất ức chế theo

phƣơng trình Lineweaver Burk

( ): Khơng có chất ức chế, ( ): Acid ursolic 1,5 µM, ( ): Acid ursolic 20 µM Từ đồ thị Hình 3.12., chúng tơi tính đƣợc giá trị Km và Vmax của protease HIV-1 ở các điều kiện khác nhau thể hiện trong Bảng 3.6..

Bảng 3.6. Sự thay đổi Km và Vmax của protease HIV-1 khi có và khơng có acid ursolic và khơng có acid ursolic

DMSO 100% Acid ursolic

1,5 µM

Acid ursolic 20 µM

Km (µM) 217,71 127,80 49,76

Vmax (nmol/phút) 18,9 10,7 9

Kết quả Hình 3.12. và Bảng 3.6. cho thấy, khi có mặt của acid ursolic, các giá trị Km và Vmax của protease HIV-1 đều giảm. Do đó, acid ursolic đã ức chế protease HIV-1 theo kiểu không cạnh tranh (uncompetitive).

Acid ursolic (còn đƣợc gọi là urson, prunol, malol) là một triterpenoid vịng năm cạnh có cơng thức phân tử C30H48O3 đƣợc phân lập đầu tiên từ cây Táo (Malus domestica Borkh.) vào năm 1920 [12]. Đến nay, acid ursolic đã đƣợc biết có mặt trong rất nhiều loài thực vật khác nhau; đƣợc xem là một chất bảo vệ hố học, khơng gây độc hại và đƣợc sử dụng trong các sản phẩm y tế, mỹ phẩm khác nhau [8, 11]. Acid ursolic cịn đƣợc biết có nhiều hoạt tính sinh học tốt nhƣ gây độc cho tế bào ung thƣ, chống oxi hoá hiệu quả; kháng viêm, kháng nấm, vi khuẩn, trực khuẩn lao, virus và ức chế một số enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp DNA [11, 57]. Khả năng ức chế protease HIV-1 của acid ursolic cùng với một số acid triterpen khác tinh sạch từ dịch chiết loài thực vật Geum japonicum, họ

Hoa hồng (Rosaceae) đã đƣợc phát hiện từ khá sớm [87].

Acid ursolic cũng đã đƣợc phân lập từ cây Ổi và có hoạt tính thúc đẩy tăng sinh, biệt hoá và hấp thụ glucose của tế bào hay chống viêm, chống oxy hoá [48]. Trong nghiên cứu này, acid ursolic phân lập từ lá cây Ổi có hoạt tính ức chế protease HIV-1 với nồng độ IC50 là 3,5 µM tốt hơn acid ursolic đƣợc phân lập từ nấm Toả dƣơng (Cynomorium songaricum Rupr.) [53] và các thực vật khác [11]. Nghiên cứu này là lần đầu tiên cho thấy cơ chế tác dụng của acid ursolic với proteases HIV-1. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Loan và Phan Tuấn Nghĩa [56] cũng đã phát hiện đƣợc một số hợp chất ức chế protease HIV-1 nhƣ: 8- hydroxyquinoline, menadione và acid asiatic với nồng độ IC50 tƣơng ứng là 104 µM, 114,3 µM và 18,9 µM khi thử ở cùng điều kiện. Nhƣ vậy, các chất này có tác dụng ức chế protease HIV-1 yếu hơn đáng kể so với acid ursolic, hợp chất có hàm lƣợng lớn trong lá cây Ổi. Các kết quả trong nghiên cứu này gợi ý về khả năng phát triển và sử dụng lá cây Ổi và hoạt chất acid ursolic trong điều trị HIV.

3.3.3. Dạng chế phẩm phù hợp của acid ursolic

Chế phẩm là sản phẩm bào chế nói chung của một hoặc nhiều dƣợc chất. Chế phẩm của một loại dƣợc chất có thể có nhiều dạng khác nhau (dạng bột, dạng dịch lỏng, dạng hỗn dịch, dạng keo,…) tùy thuộc vào mục tiêu sử dụng (đƣa thuốc vào

cơ thể, bảo quản, dùng cho nghiên cứu in vitro, in vivo,…). Sau khi có hoạt chất,

phần lớn các nghiên cứu thƣờng tìm ra dạng chế phẩm có hiệu quả sử dụng cao nhất: tăng khả năng hòa tan trong nƣớc (dẫn tới tăng khả năng hấp thu vào cơ thể), tăng cƣờng sinh khả dụng.... Bên cạnh đó, với mục tiêu chính là bảo quản, hầu hết các chế phẩm thƣờng đƣợc sử dụng ở dạng bột với ƣu điểm là bền, hạn chế các phản ứng gây sự biến đổi chất, thuận lợi cho quá trình hấp thu, đặc biệt là phƣơng pháp sản xuất đơn giản dẫn tới giá thành rẻ hơn các dạng bào chế khác. Để xác định dạng chế phẩm bảo quản phù hợp cho acid ursolic là dạng bột hay dung dịch, trƣớc tiên, chúng tơi tiến hành hồ tan acid ursolic trong 5 dung môi khác nhau. Nồng độ thử nghiệm là 2 mg chất/300 µl dung mơi hịa tan (tƣơng ứng với khoảng 6,6 mg/ml), nồng độ này đƣợc lựa chọn dựa trên thực nghiệm, sao cho thu đƣợc dung dịch mẫu thử có nồng độ phù hợp với các phép thử trƣớc đây. Kết quả cho thấy acid ursolic tan tốt (thu đƣợc dung dịch trong suốt) trong các dung môi DMSO và ethanol; không tan tốt (xuất hiện vẩn đục dù sau khi đã siêu âm) trong ethyl acetate và trong nƣớc. Đối với trƣờng hợp sử dụng dung môi hòa tan là acetone, acid uroslic khơng tan hồn tồn. Tuy nhiên, sau khi siêu âm trong 5 phút thì thu đƣợc dung dịch trong suốt. Từ những kết quả trên, chúng tôi lựa chọn các mẫu chế phẩm hòa tan trong DMSO, ethanol, acetone và mẫu chế phẩm dạng bột (khi thử nghiệm hòa tan trong DMSO) để đánh giá tác dụng ức chế enzym protease HIV-1.

Tiếp theo, chúng tôi tiến hành đánh giá khả năng ức chế protease HIV-1 của acid ursolic ở các dạng chế phẩm khác nhau. Dạng 1: dạng bột, hịa tan trong dung mơi DMSO trƣớc khi thử phản ứng; Dạng 2: dạng dung dịch, hòa tan trong dung môi DMSO; Dạng 3: dạng dung dịch, hịa tan trong dung mơi acetone; Dạng 4: dạng dung dịch, hịa tan trong dung mơi ethanol. Hình 3.13. thể hiện hoạt tính ức chế protease HIV-1 của các dạng chế phẩm acid ursolic khác nhau. Cụ thể acid ursolic ở dạng 1, 2, 3 và 4 đã ức chế protease HIV-1 với giá trị IC50 tƣơng ứng là: 2,0 µg/mL (Hình 3.13.A), 2,3 µg/mL (Hình 3.13.B), 4,2 µg/mL (Hình 3.13.C) và 3,9 µg/mL (Hình 3.13.D).

Hình 3.13. Hoạt tính ức chế protease HIV-1 của các dạng chế phẩm acid ursolic

A) Dạng 1; B) Dạng 2); C) Dạng 3; D) Dạng 4

Nhƣ vậy, ở dạng dung dịch, acid ursolic hoà tan trong DMSO (Dạng 2) có hoạt tính ức chế protease HIV-1 cao nhất gấp tƣơng ứng 1,7 lần và gần 2 lần so với khi hoà tan trong acetone (Dạng 3) và ethanol (Dạng 4). So sánh giữa dạng bột, hồ trong DMSO trƣớc khi tiến hành thí nghiệm (Dạng 1) và dạng dung dịch acid ursolic đƣợc bảo quản trong dung dịch DMSO (Dạng 2) thì giá trị IC50 của dạng 1 thấp hơn dạng 2. Sự chênh lệch chƣa đáng kể, tuy nhiên chế phẩm bảo quản dạng bột thƣờng ổn định và không cần yêu cầu nhiệt độ khắt khe khi bảo quản lâu dài nhƣ dạng dung dịch nên việc tạo chế phẩm acid ursolic để bảo quản ở dạng bột s đƣợc lựa chọn.

KẾT LUẬN

Từ các kết quả thu đƣợc trong q trình nghiên cứu, chúng tơi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1. Đã xác định đƣợc khả năng, mức độ ức chế của các dịch chiết và phân đoạn lá cây Thạch châu, lá cây Ổi và cây Ma hoàng lên hoạt tính phân giải cơ chất của pepsin. Các phân đoạn lá cây Ổi có khả năng ức chế pepsin mạnh nhất đƣợc lựa chọn cho các nghiên cứu cứu phân lập và tinh sạch hợp chất có hoạt tính ức chế pepsin/protease HIV-1.

2. Đã phân lập, tinh sạch và xác định đƣợc acid ursolic (3β-hydroxy-urs-12- ene-28-oic-acid) từ dịch chiết ethanol của lá cây Ổi có hoạt tính ức chế pepsin/protease HIV-1 mạnh nhất.

3. Acid ursolic có hoạt tính ức chế đặc hiệu protease HIV-1 với giá trị IC50 là 3,5 µM theo cơ chế không cạnh tranh. Dạng chế phẩm phù hợp của acid ursolic là dạng bột, trƣớc khi sử dụng tiến hành hoà tan hoạt chất trong DMSO.

KIẾN NGHỊ

Từ q trình nghiên cứu thực tế chúng tơi đƣa ra một số kiến nghị sau:

1. Tối ƣu hố quy trình phân đoạn và tinh sạch acid ursolic từ lá cây Ổi.

2. Xác định một số tiêu chuẩn cơ sở của chế phẩm acid ursolic (nhiệt độ nóng chảy, độ tinh sạch…)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Thị Chung Chiến (2012), Nghiên cứu một số chế phẩm hỗ trợ điều trị HIV/AIDS từ dược liệu, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp nhà

nƣớc, Bộ Khoa học và Cơng Nghệ - Bộ Quốc Phịng.

2. Nguyễn Văn Dũng, Lƣơng Thị Kim Châu, Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Thị Phƣơng, Phƣơng Thiện Thƣơng, Phan Tuấn Nghĩa, Bùi Phƣơng Thuận (2015), “Hoạt tính ức chế Pepsin và Protease HIV-1 của các dịch chiết và hoạt chất Acid maslinic từ dƣợc liệu”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. 31(2), tr. 18-27. 3. Đỗ Thế Lộc, Phạm Viết Dự (2012), “Đánh giá tác dụng bài thuốc y học cổ

truyền MD 07 trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS”. Tạp chí Y Dược

học cổ truyền Quân sự, 1, tr. 1-8.

4. Trần Thanh Lƣơng, Lê Vũ Thanh Hà, Pham Nguyên Đông Yên, Nguyễn Thị Thanh Thuý, Hồ Thị Thu Hồng (2007), “Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu lá ổi xá lị (Psidium guajava L.)”, Tạp chí Dược liệu, 12, tr. 92.

5. Lã Đình Mỡi, Đái Duy Ban (2007),“Một số kết quả nghiên cứu điều tra các thảo dƣợc Việt Nam có hoạt tính chống virus HIV và tăng cƣờng miễn dịch”, Tạp

chí Y dược học Việt Nam, 4, tr. 19.

6. Đỗ Thị Phƣơng, Lại Lan Phƣơng (2006), “Đánh giá bƣớc đầu sử dụng của thuốc BSP1 trong điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS”, Tạp chí Dược học, 4, tr. 19.

7. Đỗ Thị Phƣơng, Lê Thị Minh Phƣơng (2010), “Đánh giá tác dụng của viêm nang Brishamin trong điều trị hỗ trợ bệnh nhân HIV/AIDS”, Tạp chí Nghiên

cứu Y học, 1, tr. 90-97.

8. Đinh Gia Thiện, Trần Văn Chiến, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung (2011), “Nghiên cứu thành phần hoá học lá cây Sơn Trà Poilane (Eriobotrya

Tài liệu tiếng Anh

9. Alastair J. J., Wood M. D. (1998), “HIV-Protease Inhibitors”, The New England

Journal of Medicine, 338(18), pp. 1281-1293.

10. Ali A., Bandaranayake R. M., Cai Y., King N. M., Kolli M., Mittal S., Murzycki J. F., Nalam M. N., Nalivaika E. A., Ozen A. (2010), “Molecular basis for drug resistance in HIV-1 protease”, Viruses, 2(11), pp. 2509-2535. 11. Babalola I. T., Shode F. O. (2013), “Ubiquitous ursolic acid: A potential

pentacyclic triterpen natural product”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 2(2), pp. 214.

12. Belding R. D., Blankenship S. M., Young E. (1998), “Composition and variability of epicuticular waxes in apple cultivars”, Journal of the American

Society for Horticultural Science, 123(3), pp. 348-356.

13. Billich S., Knoop M. T., Hansen J., Strop P., Sedlacek J., Mertz R., Moelling K. (1988), “Synthetic Peptides as Substrates and Inhibitors of Human Immune Deficiency Virus- 1 Protease”, The Journal of Biological Chemistry,

263(34), pp. 17905-17908.

14. Blanco R., Carrasco L., Ventoso I. (2003), “Cell killing by HIV-1 protease”,

The Journal of Biological Chemistry, 278(2), pp. 1086-1093.

15. Blundell T., Pearl L. A. (1989), “Retroviral proteinases. A second front against AIDS”, Nature, 337(6208), pp. 596-597.

16. Brik A., Wong C. H. (2003), “HIV-1 protease: mechanism and drug discovery”,

Organic & Biomolecular Chemistry, 1(1), pp. 5-14.

17. Buckheit R. W. Jr., Russell J. D., Xu Z. Q., Flavin M. (2000), “Anti-HIV-1 activity of calanolides used in combination with other mechanistically diverse inhibitors of HIV-1 replication”, Antiviral Chemistry and Chemotherapy, 11(5), pp. 321-327.

18. Cheenpracha S., Karalai C., Ponglimanont C., Subhadhirasakul S., Tewtrakul S. (2006), “Anti-HIV-1 protease activity of compounds from Boesenbergia pandurata”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 14(6), pp. 1710-1714.

19. Chen S. X., Wan M., Loh B. N. (1996), “Mangosteen demonstrates potent inhibitory activity against HIV-1”, Planta Medica Journal, 62(4), pp. 381-382. 20. Chen M., Kilgore N., Lee K. H., Chen D. F. (2006), “Rubrisandrins A and B, lignans and related anti-HIV compounds from Schisandra rubriflora”, Journal of Natural Products, 69(12), pp. 1697-1701.

21. Chen H., Xu Z., Yin X., Cen P. (2007), “Cloning and expression of the HIV protease in Escherichia coli cell-free system”, Applied Microbiology and Biotechnology, 77(2), pp. 347-354.

22. Choudhury S., Everitt L., Pettit S. C., Kaplan A. H. (2003), “Mutagenesis of the dimer interface residues of tethered and untethered HIV-1 protease result in differential activity and suggest multiple mechanisms of compensation”, Virology, 307(2), pp. 204-212.

23. Chu Q. C., Tian X. H., Lin M., Ye J. N. (2006), “Electromigration profiles of

Cynomorium songaricum based on capillary electrophoresis with

amperometric detection”, Journal of Agricultural and Food Chemistry,

54(21), pp. 7979-7983.

24. Dao T. T., Le T. V., Nguyen P. H., Thuong P. T., Minh P. T., Woo E. R., Lee K. Y., Oh W. K. (2010a), “SIRT1 Inhibitory diterpenoids from the Vietnamese medicinal plant Croton tonkinensis”, Planta Medica Journal,

76(10), pp. 1011-1014.

25. Dao T. T., Tung B. T., Nguyen P. H., Thuong P. T., Yoo S. S., Kim E. H., Kim S. K., Oh W. K. (2010b), “C-methylated flavonoids from Cleistocalyx operculatus and their inhibitory effects on novel influenza A (H1N1) neuraminidase”, Journal of Natural Products, 73(10), pp. 1636-1642.

26. Darke P. L., Leu C. T., Davis L. J., Heimbach J. C., Diehl R. E., Hill W. S., Dixon R. A. F., Siga I. S. (1989), “Human immunodeficiency virus protease bacterial expression and characterization of the purified aspartic protease”,

27. Das A., Prashar V., Mahale S., Serre L., Ferrer J. L., Hosur M. V. (2006), “Crystal structure of HIV-1 protease in situ product complex and observation of a low-barrier hydrogen bond between caralytic aspartates”, Proceedings of

the National Academy of Sciences, 103(49), pp. 18464-18469.

28. EL Dine R. S., El Halawany A. M., Nakamura N., Ma C. M., Hattori M. (2008), “New lanostane triterpen lactones from the Vietnamese mushroom

Ganoderma colossum (FR.) C. F. BAKER”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 56(5), pp. 642-646.

29. EL Dine R. S., El Halawany A. M., Ma C. M., Hattori M. (2008), “Anti-HIV-1 protease activity of Lanostane triterpens from the Vietnamese mushroom

Ganoderma colossum”, Journal of Natural Products, 71(6), pp. 1022-1026.

30. EL Dine R. S., El Halawany A. M., Ma C. M., Hattori M. (2009), “Inhibition of the dimerization and the active site of HIV-1 protease by secondary metabolites from the Vietnamese mushroom Ganoderma colossum”, Journal of Natural Products, 72(11), pp. 2019-2023.

31. Emini E. A., Schleif W. A., Deutsch P., Condra J. H. (1996), “In vivo resistance of HIV-1 variants with reduced susceptibility to the protease inhibitor L-735, 524 and related compounds”, Advances in Experimental Medicine and Biology, 394, pp. 327-331.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chất ức chế hoạt tính protease HIV 1 từ dịch chiết của lá cây thạch châu (pyrenaria jonqueriana), ổi (psidium guajava) và ma hoàng (ephedra distachya) 14 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)