Dự báo xu thế biến động cảnh quan huyện Tiền Hải đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 87)

3.2.1. Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH huyện Tiền Hải đến năm 2020

a. Quan điểm phát triển

- Huy động cao nhất các nguồn lực để huyện phát triển nhanh, tồn diện, và bền vững có đống góp ngày càng lớn vào tăng trường kinh tế của tỉnh. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ.

- Kết hợp giữa phát triển dựa vào lợi thế và nội lực của huyện, (nhất là lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên… đặc biệt là thế mạnh nguồn lợi từ biển và cơng nghiệp sử dụng khí đốt)với việc huy động các nguồn lực trong nước và quốc tế.

- Gắn phát triển kinh tế với quá trình đơ thị hóa và hiện đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầng với xây dựng nông thôn mới

- Kết hợp hài hòa giữa tăng trướng kinh tế với phát triển xã hội, phát triển con người và bảo vệ môi trường sinh thái.

- Phát triển kinh tế gắn với yêu cầu đảm bảo quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định chính trị xã hội trên địa bàn huyện.

b. Mục tiêu phát triển

* Mục tiêu tổng quát

Xây dựng huyện Tiền Hải có tốc độ phát triển nhanh chóng và bền vững, trở thành khu vực trọng điểm phát triển cơng nghiệp và dịch vụ của tỉnh, có cơ cấu kinh tế cơng nghiệp – dịch vụ, hiện đại hóa nơng thơn gắn kết đồng bộ với hệ thống đô thị và kết cấu hạ tầng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao, môi trường sinh thái đảm bảo, an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội được giữ vững.

* Mục tiêu cụ thế - Về phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2011-2015 bình quân đạt 15,5%/năm, trong đó: Nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 5,0%/năm; công nghiệp – xây

dựng tăng 21,2%/năm, trong đó cơng nghiệp 21,0%/năm, dịch vụ tăng 14,4%/năm. Giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 15%/năm trong đó: nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 4,8%/năm; công nghiệp – xây dựng tăng 17,5%/năm , trong đó cơng nghiệp 17,5%/năm, dịch vụ tăng 1,0%/năm.

+ Cơ cấu giá trị sản xuất (giá hiện hành): Đến năm 2015, nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 24,2%; công nghiệp – xây dựng chiếm 57,2%; thương mại dịch vụ chiếm 18,6%. Đến năm 2020 cơ câu tương ứng là 20,1% - 59,5% - 20,4%.

+ Bình quân giá trị sản xuất/người (giá hiện hành): Đến năm 2015 đạt 84,5 triệu đồng/nguời; đến năm 2020 đạt trên 188 triệu đồng/người.

+ Phấn đấu đến năm 2015 có 8 xã (băng 25% xã trong huyện) trở lên cơ bản đạt 10 tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới (riêng xã An Ninh đạt 19 tiêu chí quốc gia vào năm 2013). Đến năm 2020 có 20 xã (băng 60% xã trong huyện) cơ bản đạt 19 tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.

- Về phát triển xã hội:

+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đến năm 2015 giảm còn 0,78%, đến năm 2020 cịn khoảng 0,67%. Mức giảm tỷ lệ sinh bình quân là 0,02%/năm.

+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 đạt 54,5%, trong đó đào tạo nghề là 44%, đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng là 60% - 50%. Giải quyết việc làm mới cho 4.500 người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm 1%/năm (theo chuẩn nghèo hiện hành).

+ Cơ cấu lao động (nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ) năm 2015 là 48% - 33% -19%; đến năm 2020 cơ cấu tương ứng là 37% - 30% - 33%.

+ Tiếp tục đầu tư nâng cấp, tăng cường cơ sở vật chất cho mang lưới y tế, giáo dục trên địa bàn huyện. Phân đấu đến năm 2020 giữ vững chuẩn vê y tế; 100% trường đạt chuẩn quốc gia, 100% trường học được kiên cố hóa.

+ Đến năm 2015, có trên 90% số gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa và đến năm 2020 đạt trên 95%.

+ Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống còn 17,4% vào năm 2015 và dưới 15% vào năm 2020.

+ Phân đấu đến năm 2015 có: 100% dân cư dơ thị sử dụng nước sạch và 85% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; 100% cơ sở sản xuất mới và 80% các cơ sở sản xuất cũ có hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; 100% các khu công nghiệp và 50% Cụm cơng nghiệp có hệ thống xử ký nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường; thu gom và xử lý chất thải rắn đạt 100% ở khu vực đô thị và 80% ở khu vực nông thôn. Đến năm 2020 các chỉ tiêu trên đều đạt 100%.

3.2.2. Dự báo xu thế biến động cảnh quan huyện Tiền Hải đến năm 2020

a. Mối quan hệ giữa Tiền Hải và khu vực lân cận

Với vị trí địa lý thuận lợi đã tạo cho Tiền Hải có một vị thế địa - văn hóa, địa - chính trị riêng so với các huyện trong tỉnh Thái Bình cũng như với các địa phương khác trong cả nước. Tiền Hải có mạng lưới giao thơng tương đối hồn thiện bao gồm đường tỉnh lộ 39B, tỉnh lộ Đồng Châu, tỉnh lộ 221A, tỉnh lộ 221D, đường Đê 6 và đường ra khu du lịch sinh thái Cồn Vành nối liền với các huyện phía Tây, Bắc của tỉnh và ra biển cùng với hệ thống đường huyện (75,1km), đường xã (396,24km), đường thơn xóm (443,01km) đan xen đi lại khá thuận tiện cho phát triển du lịch sinh thái tại nơi đây.

b. Xu hướng biến động cảnh quan theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải đến năm 2020

Hoạt động phát triển kinh tế - xã hội là nguyên nhân gây ra các biến đổi mạnh mẽ trong thời gian ngắn dẫn đến biến động cảnh quan tại khu vực nghiên cứu. Bên cạnh các tác nhân tự nhiên, con người thông qua các hoạt động sản xuất của mình đã để lại các dấu ấn lên cảnh quan, thành tạo nên các dạng cảnh quan nhân sinh.

Tác động của con người thường được chia thành các tác động tích cực làm tốt lên chất lượng các cảnh quan và các tác động tiêu cực làm cho cảnh quan bị suy thoái và suy giảm chất lượng. Việc xác định xu hướng biến đổi cảnh quan khu vực Tiến Hải dựa trên quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của khu vực đến năm 2020 sẽ giúp điều chỉnh quy hoạch hợp lý theo hướng bền vững

Theo quy hoạch quy hoạch sử dụng đất của huyện Tiền Hải đến năm 2020 thì các loại cảnh quan sẽ bị biến đổi theo nhu cầu và mục đích sử dụng đất như sau:

* Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng

Diện tích các loại đất để phân bổ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Với nhu cầu và định hướng sử dụng đất đai cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội của huyện từ nay đến năm 2020 như nêu ở trên. Phương án quy hoạch, phân bổ các loại đất của huyện Tiền Hải đến năm 2020 cụ thể như sau:

Đất nông nghiệp

Cụ thể quy hoạch từng loại đất nông nghiệp đến năm 2020 như sau:

Bảng 3.2: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020

ĐVT: ha Thứ tự Chỉ tiêu Diện tích hiện trạng năm 2010 Diện tích quy hoạch năm 2020 So sánh, Tăng (+), Giảm (- ) 1 Tổng diện tích đất nơng nghiệp NNP 14.899,0 3 13.505,38 - 1.393,65

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN

11.657,8 3 9.958,051.699,78 - 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 11.056,0 4 9.439,26 - 1.616,78 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 10.697,7 9.145,30 -1.552,4 1.1.1.1.

1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 10.697,7 9.145,30 -1.552,4

1.1.1.2

Đất trồng cây hàng năm

khác HNK 358,34 293,95 -64,39

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 601,79 518,79 -83

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 984,99 1.160,99 176

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 3,03 3,03

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 2.212,22 2.116,18 -96,04

1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 43,99 270,16 226,17

Với quy hoạch đất nơng nghiệp như trên, đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp của huyện là 13.505,38ha, chiếm 59,74% diện tích tự nhiên, giảm 1.393,65ha so với hiện trạng.

- Đất lúa nước

Quy hoạch chuyển đất trồng lúa nước sang mục đích sử dụng khác:

Trong kỳ quy hoạch cần chuyển 1.552,4ha đất lúa sang các mục đích sử dụng khác. Cụ thể chuyển sang các mục đích sau:

+ Chuyển nội bộ trong đất nơng nghiệp 239,89ha. Trong đó: chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác 9,58ha, đất trồng cây lâu năm 6,1ha, đất nuôi trồng thủy sản 61,82ha, đất nông nghiệp khác (trang trại chăn nuôi) 162,39ha.

+ Chuyển sang đất phi nơng nghiệp 1312,51 ha. Trong đó: đất trụ sở cơ quan 16,98ha, đất quốc phòng 13,67ha, đất an ninh 8,1ha, đất khu công nghiệp 218,55ha, đất sản xuất kinh doanh 124,28ha, đất di tích danh thắng 2,84ha, đất bãi thải 27,58ha, đất tơn giáo tín ngưỡng 5,53ha, đất nghĩa trang nghĩa địa 56,56ha, đất mặt nước chuyên dùng 4,8ha, đất phát triển hạ tầng 619,99ha, đất ở 213,63ha.

Như vậy đến cuối kỳ quy hoạch diện tích đất trồng lúa nước của huyện là 9145,3ha, giảm 1552,4ha so với năm 2010.

- Đất trồng cây hàng năm khác

Quy hoạch mở rộng đất trồng cây hàng năm khác:

Trong kỳ quy hoạch, diện tích đất trồng cây hàng năm khác được mở rộng thêm 15,68ha. Diện tích này lấy từ đất trồng lúa nước 3,58ha và khai thác đất bằng chưa sử dụng 12,1ha.

- Quy hoạch chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang mục đích sử dụng khác:

Trong kỳ quy hoạch cần chuyển 82,57ha đất trồng cây hàng năm khác sang các mục đích sử dụng khác. Cụ thể chuyển sang các mục đích sau:

+ Chuyển nội bộ trong đất nông nghiệp 27,64ha. Trong đó sang đất ni trồng thủy sản 10ha, sang đất nông nghiệp khác (trang trại chăn nuôi) 17,64ha.

+ Chuyển sang đất phi nơng nghiệp 58,43 ha. Trong đó: đất ở 11,87ha, đất khu công nghiệp 34,92ha, đất cơ sở sản xuất kinh doanh 3,25ha, đất bãi thải 0,3ha, đất nghĩa trang nghĩa địa 1,97ha, đất phát triển hạ tầng 6,12ha.

Như vậy đến cuối kỳ quy hoạch diện tích đất trồng cây hàng năm khác của huyện là 293,95ha, giảm 64,39 ha so với năm 2010.

- Đất trồng cây lâu năm

Quy hoạch mở rộng đất trồng cây lâu năm:

Trong kỳ quy hoạch, diện tích đất trồng cây lâu năm được mở rộng thêm 6,1ha. Diện tích này lấy từ đất trồng lúa nước ở các xã Đông Trung, Bắc Hải và Tây Giang.

- Quy hoạch chuyển đất trồng cây lâu năm sang mục đích sử dụng khác:

Trong kỳ quy hoạch cần chuyển 89,1ha đất trồng cây lâu năm sang mục đích sử dụng khác. Cụ thể là sang đất ở 1,5ha, đất phát triển hạ tầng (đất giao thông) 87,6ha.

Như vậy đến cuối kỳ quy hoạch diện tích đất trồng cây lâu năm của huyện là 518,79ha, giảm 83ha so với năm 2010.

Đất lâm nghiệp

Trong kỳ quy hoạch, diện tích đất lâm nghiệp biến động tăng 176ha do khai thác đất bằng chưa sử dụng ở xã Nam Thịnh và Nam Phú.

Cuối kỳ quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 1.160,99ha, trong đó đất rừng sản xuất 3,03ha, đất rừng phịng hộ 1157,96 ha.

Đất ni trồng thủy sản

Quy hoạch mở rộng đất nuôi trồng thủy sản:

Trong kỳ quy hoạch, diện tích đất ni trồng thủy sản được mở rộng thêm 85,82ha. Diện tích này lấy từ đất trồng lúa nước 61,82ha, đất trồng cây hàng năm khác 10ha và đất bằng chưa sử dụng 14ha.

Bảng 3.3. Quy hoạch sử dụng đất nuôi trồng thủy sản đến năm 2020

- Quy hoạch chuyển đất ni trồng thủy sản sang mục đích sử dụng khác:

 Hạng mục Vị trí

D.tích tăng thêm

(ha)

Lấy vào các loại đất LUC  CS

 Đồng giáp sông Vàng Đơng Hồng 14,00 14,00

 Đồng Đường Chá (thôn Quân Bác Đông) Vân Trường 4,00 4,00 

 Đồng Kinh Xuyên, thôn An Phụ Đông Trung 2,50 2,50 

 Đồng Giữa, thôn Mỹ Đức Đông Trung 1,65 1,65 

 Đồng Nghệ Bắc, thôn Định Cư Tây Đông Trà 4,50 4,50 



Đồng xóm 8 (thơn Lợi Thành) + xóm 2 (thơn

Trà Lý) Đông Quý 4,33 4,33

 Thôn Hợp Châu Nam Thịnh 6,20 6,20 

 Thôn Châu Nhai Nam Thanh 4,50 4,50

 Đồng Khánh Ngoại Tây Lương 3,00 3,00 



Đồng Gồ Tranh, Sau Trạm xá, Đình Trung, Ao

Cụ Thỉnh Tây An 4,00 4,00 

 Bãi Cồn Nổi Nam Hải 5,00 5,00 

 Bãi Hồng Tiến Nam Hải 10,00

10,0 0 

 Đồng Cách Tư Tây Phong 3,50 3,50  

 Khu ven làng Đại Hữu Tây Ninh 1,35 1,35  

 Vùng nội cồn Tây Ninh 1,26 1,26  

 Thôn Vĩnh Ninh Tây Ninh 1,20 1,20  

 Thôn Vĩnh Ninh Tây Ninh 0,55 0,55  

 Khu Đức Cường Nam Cường 1,68 1,68  

 Xứ đồng 70 Đông Long 3,60 3,60  

 Đồng Đơng Minh (xóm 9 Văn Hải) Đông Phong 1,00 1,00

 Khu Ghềnh xống cá (Thanh Đồng) Đông Lâm 8,00 8,00

TỔNG 85,82 61,82

10,0

Trong kỳ quy hoạch cần chuyển 181,86ha đất nuôi trồng thủy sản sang mục đích sử dụng khác. Cụ thể là chuyển trong nội bộ đất nông nghiệp 45,14ha (đất nông nghiệp khác), sang đất phi nông nghiệp 136,72ha.

Như vậy đến cuối kỳ quy hoạch diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 2116,18ha, giảm 96,04ha so với năm 2010.

Đất nông nghiệp khác

- Quy hoạch mở rộng đất nông nghiệp khác:

Trong kỳ quy hoạch, diện tích đất nơng nghiệp khác được mở rộng thêm 226,17 ha, tồn bộ diện tích trên được sử dụng để xây dựng các khu chăn nuôi và trang trại chăn ni tập trung. Diện tích này được lấy từ đất trồng lúa kém hiệu quả (162,39 ha), đất trồng cây hàng năm khác (17,64ha), đất nuôi trồng thủy sản (45,14ha) và đất bằng chưa sử dụng (1ha).

Bảng 3.3. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp khác đến năm 2020

TT Xứ đồng Vị trí

Diện tích tăng thêm

(ha)

Lấy vào các loại đất LUC HNK NTS BCS

1 Khu chăn nuôi tập trung Tân Lạc-Mỹ Đức Đơng Hồng 16,80 16,80

2 Đồng Bể Láng (thôn Quân Bác Nam) Vân Trường 1,00 1,00

3 Đồng Bể Láng (thôn Bác Trạch 1) Vân Trường 2,00 2,00

4 Thôn Chỉ Trung + Mỹ Đức Đông Trung 5,00 5,00

5 Khu chăn nuôi tập trung (Nghệ Bắc, thôn Định Cư Tây) Đông Trà 10,00 10,00

6 Vùng 27 mẫu Đông Hải 23,10 8,66 14,44

7 Khu chăn ni tập trung xóm 8 và xóm 2 Đơng Quý 13,70 13,70

8 Ven đê 6 (giáp xã Nam Cường) Nam Thắng 14,70 14,70

9 Trang trại tổng hợp khu Gồ Chanh Tây Tiến 4,50 3,50 1,00

10 Khu vực cánh Đông + Nam – T. Đông Cao Tây Tiến 4,80 4,80

11 Khu chăn nuôi tập trung Đồng Rừng Vũ Lăng 10,00 10,00

12 Đồng B2 Nam Phú 12,00 6,00 6,00

13 Khu chăn nuôi tập trung Bắc Hải 5,00 5,00

TT Xứ đồng Vị trí

Diện tích tăng thêm

(ha)

Lấy vào các loại đất LUC HNK NTS BCS

15 Bãi Sông Lân Nam Hải 5,00 5,00

16 Bãi Nắng Sông Lân Tây Phong 2,40 2,40

17 Bãi Nắng Sông Lân Tây Phong 0,90 0,90

18 Trang trại chăn nuôi Tây Ninh 10,00 10,00

19 Thơn Hồng Mơn Nam Cường 2,76 2,76

20 Thơn Trí Cường Nam Cường 3,38 3,38

21 Đồng X60 (Long Hải) Đông Xuyên 0,50 0,50

22 Khu C Nông trường Nam Hưng 14,00 14,00

23 Khu chăn nuôi tập trung Đồng Tân Đỉnh Đông Lâm 10,00 10,00

24 Bãi ngồi đê (xóm 4) Phương Giang Nam Hồng 10,00 10,00

25 Vùng trũng bãi Hướng Tân Nam Hà 18,00 18,00

26 Đồng ngồi Đơng Cơ 6,93 6,93

27 Khu Năng Tĩnh - Thủ Chính Nam Chính 13,70 13,70

TỔNG 226,17 162,39 17,64 45,14 1,00

Đất phi nông nghiệp

Đất phi nơng nghiệp có tổng nhu cầu sử dụng tăng thêm xấp xỉ 1300 ha. Theo phương án được xây dựng, từ nay đến năm 2020 toàn huyện phải chuyển 1596,75ha đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp, trong đó lấy từ đất lúa nước 1.312,51 ha, đất cây hàng năm khác 58,43ha, 89,1ha đất cây lâu năm và 136,72 ha đất nuôi trồng thủy sản.

Trong kỳ quy hoạch dự kiến mở rộng thị trấn Tiền Hải thêm trên 1000 ha, lấy đất của toàn bộ 2 xã Tây Giang, Tây Sơn và một phần của xã Đông Lâm, Đông Cơ. Đồng thời thành lập 2 thị trấn: Nam Trung và Đông Minh trên cơ sở hai xã Nam Trung và Đông Minh. Vì vậy diện tích đất ở đơ thị sẽ tăng thêm trên 300ha.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 87)