Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ asen ban đầu đến khả năng hấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo vật liệu xử lý asen trong nước từ phế thải giàu sắt (Trang 58 - 59)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ asen ban đầu đến khả năng hấp

đối với As(V)

Tiến hành:

Dung dịch As(V) nồng độ 10mg/L tại pH tối ưu cho mỗi loại vật liệu, trong thời gian 10, 30, 60, 80, 90, 120, 150, 180 phút

- Hút dung dịch HCl 0,02M theo thể tích cố định pH tối ưu + dung dịch NaCl

0,02M +5ml dung dịch As 100ppm. Định lượng vừa đủ 50 ml cho vào bình tam giác 100ml,

- Cho 1 gam vật liệu vào bình tam giác chứa dung dịch.

- Lắc tại 150 vòng/phút, trong thời gian10, 30, 60, 80, 90, 120, 150, 180 phút , nhiệt độ PTN (25oC), trên máy lắc tại phịng TN phân tích, Khoa Mơi trường. - Lọc dung dịch bằng giấy lọc để loại bỏ các thành phần lơ lửng. Sau khi thu

được dung dịch sau lọc trong.

- Mẫu được rót vào lọ peni sạch,bọc nilon, bao parafilm để tránh rò rỉ.

- Các mẫu này sau đó được gửi đi phân tích hàm lượng asen theo Phương pháp ICP-MS tại Phịng phân tích, Viện địa chất khống sản.

Từ kết quả đó xác định thời gian đạt cân bằng hấp phụ asen của vật liệu, và

chọn được thời gian để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.

2.3.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ asen ban đầu đến khả năng hấp phụ của vật liệu của vật liệu

Tiến hành:

Tại pH tối ưu và thời gian được tìm ra, tiến hành thay đổi nồng độ asen đầu vào theo dãy sau:

Đối với vật liệu RMK: 1, 6, 11, 24, 48, 63, 80, 120 và 140mg/L Đối với vật liệu RMB: 1, 6, 11, 24, 48, 63, 80, 120 và 140mg/L

- Hút dung dịch HCl 0,02M theo thể tích cố định pH tối ưu + dung dịch NaCl

0,02M +5ml dung dịch As theo các nồng độ khác nhau. Định lượng vừa đủ 50ml cho vào bình tam giác 100ml.

- Lắc tại 150 vịng/phút, trong thời gian tối ưu đã tìm được, nhiệt độ PTN (25oC), trên máy lắc tại phịng Thí nghiệm phân tích, Khoa Mơi trường.

- Lọc dung dịch bằng giấy lọc để loại bỏ các thành phần lơ lửng. Sau khi thu được dung dịch sau lọc trong.

- Mẫu được rót vào lọ peni sạch,bọc nilon, bao parafilm để tránh rò rỉ.

- Các mẫu này sau đó được gửi đi phân tích hàm lượng asen theo Phương pháp ICP-MS tại Phịng phân tích, Viện địa chất khống sản.

Từ kết quả đó xác định dung lượng hấp phụ asen của vật liệu, và số liệu kết quả được sử dụng để nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ sau đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo vật liệu xử lý asen trong nước từ phế thải giàu sắt (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)