Nghiên ảnh hưởng của chiều cao vật liệu hấp phụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo vật liệu xử lý asen trong nước từ phế thải giàu sắt (Trang 61 - 62)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.5.2. Nghiên ảnh hưởng của chiều cao vật liệu hấp phụ

Để nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao lớp vật liệu hấp thụ trên 2 loại vật liệu biến tính từ bùn đỏ (RMB, RMK) cột hấp được chuẩn bị phụ như hình 2.2, Cách tiến hành :

- Chuẩn bị 2 cột hấp phụ như nhau về kích thước và các thơng số như phần thiết kế hệ thống đã nêu gắn lên gá đỡ chắc chắn tại phịng thí nghiệm bộ mơn cơng nghệ môi trường.

- Cân vật liệu tương ứng với chiều cao 7cm và 8,5cm (vật liệu dạng bột 0,4- 0,6mm) bằng cân phân tích.

- Ngâm với nước cất ngập vật liệu trong 8h trước khi nhồi vào cột

- Pha dung dịch As(V) với nồng độ 10mg/l, điều chỉnh pH tối ưu cho mỗi loại vật liệu như kết quả của nghiên cứu hấp phụ tĩnh. (RMK pH= 5,25; RMB pH= 5,51)

L2 3 1 2 L1 D Chú thích: 1: Vật liệu lọc RMB/RMK

2: Bông thủy tinh 3: Van điều chỉnh D: Đường kính 1cm L1: chiều dày lớp vật liệu hấp phụ (7-8,5cm)

L2: chiều dày lớp bông thủy tinh (1-1,5cm)

- Cho chảy đều qua cột với tốc độ 2ml/phút.

- Lấy mẫu theo dõi tại các khoảng thời gian liên tiếp từ 0,5 h cho đến khi mẫu vật liệu hấp phụ đạt bão hòa.

- Mẫu được chứa vào lọ peni và bao nilon cẩn thận trước khi gửi đi phân tích nồng độ As(V) đầu ra theo phương pháp ICP-MS tại Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.

Tiến hành thí nghiệm tương tự với mẫu vật liệu cịn lại thu được kết quả, từ đó xây dựng đồ thị đường cong thoát và đánh giá ảnh hưởng của việc tăng chiều cao lớp vật liệu đến quá trình hấp phụ. Kết quả được sử dụng cho thí nghiệm tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo vật liệu xử lý asen trong nước từ phế thải giàu sắt (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)