Số ngày sau
ngập nước
CT1 – Ngập thường xuyên CT2 – Nông lộ phơi
NO3- (mg/100g đất) Thời điểm NO3- (mg/100g đất) 0 1,53 Ngập 4 cm 1,53 8 1,99 Ngập 4 cm 1,72 15 1,55 Ngập 4 cm 1,24 22 1,81 Ngập 4 cm 1,89 29 1,71 Rút nước 1,84 36 1,49 Se mặt 2,7 50 1,28 Nứt đất 3,78 54 1,19 Ngập 4 cm 2,55 59 1,13 Ngập 4 cm 1,8
Hình 10: Sự biến động hàm lượng NO3- qua hai cơng thức thí nghiệm Theo thời gian ngập nước, trong mơi trường kị khí xảy ra q trình phản nitrat hóa gây mất đạm. Một số loài vi khuẩn phản nitrat hóa thuộc loại kỵ khí khơng bắt buộc (vi khuẩn thở nitrat) thì sau khi sử dụng hết nguồn ơxy có trong đất thì chúng sẽ có xu hướng sử dụng nguồn ơxy có trong NO3- để ơxy hóa chất hữu cơ, đây chính là lý do hàm lượng NO3- giảm theo quá trình ngập nước tại CT1.
C6H12O6 + 4NO3- → 6CO2 + 6H2O + 2N2 + Q
Sau khi rút nước mơi trường thống khí thì q trình nitrat hóa xảy ra, ơxy hóa NH4+ thành NO3-. Điều này giải thích vì sao giai đoạn rút nước làm giảm hàm lượng NH4+ và tăng hàm lượng NO3- tại CT2.
Dựa vào biểu đồ nhận thấy giai đoạn rút nước CT2 làm tốc độ nitrat hóa NO3- tăng nhanh hơn so với CT1 đồng thời phương pháp tưới NLP còn làm tăng hàm lượng N – NO3- trong đất lên. Cụ thể là từ giai đoạn rút nước (ngày thứ 29) đến khi cho ngập trở lại và kết thúc thí nghiệm thì hàm lượng NO3- ở CT2 luôn luôn cao hơn so với CT1.
Thời điểm kết thúc thí nghiệm hàm lượng N dễ tiêu (tổng hàm lượng NH4+ và NO3-) ở hai công thức như sau:
CT1 – NTX: NDT = 8,45 + 1,13 = 9,58 mg/100g đất CT2 – NLP: NDT = 7,8 + 1,8 = 9,6 mg/100g đất
Như vậy phương pháp tưới NLP không ảnh hưởng tới hàm lượng NDT trong đất so với phương pháp tưới NTX. Có thể kết luận rằng phương pháp tưới NLP không làm thay đổi hàm lượng đạm tổng số lẫn dễ tiêu nhưng làm tăng tốc độ khống hóa N ở cả hai dạng NH4+, NO3- và làm tăng hàm lượng N – NO3- trong đất.
3.3.4. Biến động hàm lượng PDT thông qua hai phương pháp tưới