Sự biến động hàm lượng PDT qua hai cơng thức thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới đến hàm lượng nitơ, phốt pho dễ tiêu trong đất trồng lúa huyện phú xuyên, hà nội001 (Trang 59 - 62)

Dựa vào đồ thị có thể thấy sự biến động PDT trong đất thông qua hai phương pháp tưới là tương tự với sự biến động NH4+. Trong 15 ngày đầu sau khi ngập nước vi sinh vật yếm khí chuyển hóa lân gặp mơi trường thuận lợi hoạt động mạnh, gia tăng q trình khống hóa lân hàm lượng PDT tăng cao, những ngày tiếp theo của

quá trình ngập nước hàm lượng PDT vẫn tăng nhưng khơng có sự biến động lớn giữa các lần phân tích. Tại CT2 sau khi rút nước hàm lượng PDT giảm và tăng khi cho ngập nước trở lại. Có thể sau khi cho ngập nước, môi trường ẩm ướt trở lại (mơi trường có sự khơ ẩm xen kẽ) tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động làm gia tăng hàm lượng PDT.

Nguyên nhân của sự biến động PDT như trên có thể có giải thích như sau:

- Khi ngập nước ngồi vấn đề vi sinh vật khống hóa lân gặp mơi trường thuận lợi làm tăng q trình khống hóa, giải phóng lân thì trong điều kiện thiếu khí, khơng có ơxy nhưng có mặt NO3- thì q trình tích lũy phốt pho xảy ra theo phản ứng như sau:

C2H4O2 + 0,16 NH4+ + 0,2 PO43- + 0,96 NO3- → 0,16 C5H7NO2 + 1,2 CO2 + 0,2 (HPO3) + 1,4 OH-+ 0,48 N2 + 0,96 H2O

Như vậy chủng vi sinh vật tích lũy P có khả năng khử nitrat. Trong điều kiện yếm khí vi sinh vật trên hấp thu chất hữu cơ, phân hủy phốt phat trùng ngưng trong tế bào và thải ra môi trường phốt phát dạng PO43-.

2C2H4O2 + (HPO3) + H2O → (C2H4O2) + PO43- + 3H+

Nguyên nhân này cũng góp phần lý giải vì sao trong q trình ngập nước thì NO3- giảm dần, PDT tăng dần.

- Trong mơi trường yếm khí tồn tại các chất khử như H2S sẽ hòa tan phốt phat sắt tạo thành FeS và giải phóng lân dễ tiêu.

- Khi rút nước hàm lượng PDT tại CT2 giảm có thể do lúc này PDT tạo phức với các ôxit Fe, Al.

Ngoài ra sau khi cho ngập nước trở lại CT2 – NLP nhận thấy tốc độ khoáng hóa P diễn ra nhanh hơn so với CT1 – NTX. Tại các thời điểm 50, 54, 59 ngày sau ngập nước hàm lượng PDT tăng rất nhanh từ 8,27 ppm lên tới 79,35ppm và 75,57ppm. Trong khi đó bên CT1 khơng có sự khác biệt lớn như CT2, tương ứng với các ngày ngập nước như trên là 81,39ppm; 68,37ppm và 79,35ppm.

Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm tại CT1 hàm lượng P2O5 = 79,35 ppm và CT2 = 75,57 ppm. Như vậy tại CT2 – NLP hàm lượng PDT thấp hơn so với CT1 –

NTX là 4,76%. Có thể kết luận rằng phương pháp tưới tiết kiệm NLP làm gia tăng tốc độ khống hóa P trong đất nhưng khơng ảnh hưởng tới hàm lượng PTS và PDT 3.4. Kết quả thí nghiệm đồng ruộng

3.4.1. Động thái pH, Eh thơng qua hai phương pháp tưới tại thí nghiệm đồng ruộng

3.4.1.1. Động thái pH thông qua hai phương pháp tưới tại thí nghiệm đồng ruộng

Động thái pH đất tại thí nghiệm đồng ruộng được trình bày trong bảng 15 và hình 12 như sau:

Bảng 15: Động thái pH đất tại thí nghiệm đồng ruộng

Giai đoạn sinh trưởng Số ngày sau cấy

CT1 – NTX CT2 - NLP

pH Thời điểm pH

Cấy – hồi xanh 4 7,5 Ngập 5 cm 7,4

11 7,88 7,89 Đẻ nhánh 18 7,91 Ngập 5 cm 7,92 25 6,7 Rút nước 6,86 Đứng cái – làm đòng 35 7,24 Ngập trở lại 5 cm 6,54 47 6,67 6,69 Trỗ bông 68 6,67 Ngập 5 cm 6,28 Ngậm sữa – chắc xanh 84 6,86 Ngập 5 cm 6,92

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới đến hàm lượng nitơ, phốt pho dễ tiêu trong đất trồng lúa huyện phú xuyên, hà nội001 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)