Động thái Eh đất tại thí nghiệm đồng ruộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới đến hàm lượng nitơ, phốt pho dễ tiêu trong đất trồng lúa huyện phú xuyên, hà nội001 (Trang 63 - 64)

Giai đoạn sinh

trưởng

Số ngày sau cấy

CT1 – NTX CT2 - NLP Eh (mV) Thời điểm Eh (mV)

Cấy – hồi xanh 4 -120 Ngập 5 cm -123

11 -172 -169 Đẻ nhánh 18 -198 Ngập 5 cm -192 25 -138 Rút nước -163 Đứng cái – làm đòng 35 -172 Ngập trở lại 5 cm -80 47 -181 -167 Trỗ bông 68 -228 Ngập 5 cm -169 Ngậm sữa – chắc xanh 84 -223 Ngập 5 cm -189

Hình 13: Động thái Eh tại thí nghiệm đồng ruộng

Dựa vào bảng kết quả và đồ thị nhận thấy diễn biến giá trị Eh tại thí nghiệm đồng ruộng tương tự như thí nghiệm trong phịng đó là: CT1 – NTX giá trị Eh biến động giảm theo thời gian ngập nước. CT2 – NLP giá trị Eh tăng khi rút nước phơi ruộng và giảm khi cho ngập nước. Tuy nhiên tại cơng thức thí nghiệm đồng ruộng ở giai đoạn đầu ngập nước (4 – 18 ngày sau cấy) tốc độ giảm Eh khơng nhanh bằng thí nghiệm trong phòng. Giá trị Eh của cả q trình thí nghiệm có giảm nhưng

khơng nhiều so với sự giảm Eh của thí nghiệm trong phịng. Lý giải cho vấn đề này có thể có hai ngun nhân như sau:

Thứ nhất tại thí nghiệm đồng ruộng thì trước khi cấy đất đã được cho ngập nước (thời kỳ đổ ải), chính thời điểm này làm Eh đất giảm mạnh nên khi cấy giá trị Eh không giảm mạnh và ở mức ổn định.

Thứ hai bản thân cây lúa có q trình hút thu O2 từ khí quyển và khuếch tán xuống hệ rễ, vì vậy xung quanh vùng rễ lúa có tồn tại O2 nên giá trị Eh của thí nghiệm đồng ruộng khơng thể thấp hơn giá trị Eh trong phịng thí nghiệm.

3.4.2. Biến động hàm lượng N, P tổng số thơng qua hai phương pháp tưới tại thí nghiệm đồng ruộng thí nghiệm đồng ruộng

Phân tích hàm lượng N, P tổng số trong đất trước khi cấy và sau khi thu hoạch được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới đến hàm lượng nitơ, phốt pho dễ tiêu trong đất trồng lúa huyện phú xuyên, hà nội001 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)