Phân tích điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, thách thức trong quá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nguyên lý của hệ sinh thái áp dụng cho quản lý vườn quốc gia cát bà, hải phòng (Trang 75 - 77)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2 Phân tích điểm yếu, điểm mạnh cơ hội thách thức, và đánh giá khó khăn

3.2.1 Phân tích điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, thách thức trong quá

Cát Bà và vùng đệm

Điểm mạnh

- Tính đa dạng của hệ thống cao, có nhiều dấu hiệu để nhận biết để xác định nhu cầu của con người và xây dựng mục tiêu quản lý dựa theo chức năng nhiệm vụ và các sản

Điểm yếu

- Vẫn còn tồn tại người dân sống trong khu vực vùng lõi của VQG Cát Bà. Khó khăn trong việc quản lý đời sống của dân cư trong vùng lõi, chưa minh bạch trong quyền sử dụng đất và sử dụng tài nguyên.

phẩm, dịch vụ mà các khu vực trong hệ sinh thái có thể cung cấp. - Có nhiều hệ sinh thái nhạy cảm vì vậy khi áp dụng các hình thức quản lý: thời gian phản hồi của hệ sinh thái trước các tác động nhanh, cho kết quả sớm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập, điều chỉnh kế hoạch quản lý thích ứng với sự thay đổi của hệ sinh thái.

- Các dự án đầu tư cho phát triển kinh tế của cộng đồng dân cư trong vùng đệm cịn ít, nguồn ngân sách địa phương cịn hạn hẹp, chủ yếu đợi chờ từ nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế.

- Phần lớn cộng đồng dân cư sống trong vùng đệm của VQG Cát Bà (Ngoại trừ thị trấn Cát Bà) là người nghèo. Nghề kiếm sống cơ bản là nông nghiệp và khai thác tài nguyên thiên nhiên dẫn đến tình trạng chiếm dụng đất để nuôi trồng thủy sản, khai thác không bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Do đặc điểm địa hình và tồn bộ lãnh thổ là biển đảo nên đời sống và sinh kế của nguời dân phụ thuộc vào thiên nhiên, chịu ảnh hưởng rất nhiều từ biến đổi khí hậu và các hiện tượng cực đoan của thời tiết.

- Thiếu các chính sách và hướng dẫn thực hiện cụ thể cho các vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tại vùng đệm.

Cơ hội

- Có cơ hội nhận được sự đầu tư của Đảng, Nhà nước và của thành phố Hải Phòng trong việc phát triển kinh tế ( khai thác, nuôi trồng thủy sản), du lịch và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

- Cơ hội nhận được sự quan tâm, hỗ trợ về lý luận, kiến thức khoa

Thách thức

- Đối với vấn đề các bên liên quan và khu vực áp dụng hình thức quản lý.

Thách thức trong việc thay đổi cách sử dụng tài nguyên của các bên liên quan.

Thách thức trong việc đạt được sự đồng thuận từ tất cả các bên liên quan trong việc thiết lập các kế hoạch quản lý.

học, kỹ thuật và tài trợ từ các tổ chức quốc tế và các tổ chức trong nước. Vì vùng lõi và vùng đệm của VQG là một phần của khu dự trữ sinh quyển Cát Bà và đang được đề cử là di sản thiên nhiên thế giới. - Có cơ hội liên kết với các khu vực lân cận trong việc phát triển kinh tế, du lịch và bảo vệ mơi trường.

dụng vì tính phức tạp lên của các bên liên quan khi mở rộng quy mơ của các hình thức quản lý

- Đối với các vấn đề liên quan đến kinh tế:

Thách thức trong việc đạt được sự cân bằng giữa bảo tồn và phát triển kinh tế. Vì con người sống trong hệ sinh thái buộc phải sử dụng những thành tố từ hệ sinh thái để tạo ra các của cải vật chất thuộc hệ thống kinh tế nên sử dụng như thế nào là cân bằng rất khó xác định.

Thách thức trong việc xem xét đầy đủ các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hệ sinh thái và cộng đồng trong đó, tìm ra biện pháp giải quyết những vấn đề kinh tế này, do đặc thù của Cát Bà là kinh tế của người dân phụ thuộc vào tính mùa vụ và thường bị ảnh hưởng, tổn thất từ tự nhiên.

- Thách thức trong việc thiết lập các kế hoạch quản lý thích ứng về khơng gian và thời gian.

3.2.2 Đánh giá những khó khăn khi thực hiện các bước áp dụng các nguyên lý của phương pháp tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý VQG Cát Bà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nguyên lý của hệ sinh thái áp dụng cho quản lý vườn quốc gia cát bà, hải phòng (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)