Năm 2005 2007 2008 2009 2012 2013 Tổng số lồng bè (Lồng) 531 533 571 588 539 500 Tổng số ô lồng ni cá (Ơ lồng) 7.679 8.205 10.031 11.169 8.629 8.146 Tổng diện tích ơ lồng (M2) 5.310 5.330 5.620 5.880 5.390 5.000 Nguồn [7]
Hình 3.2: Diễn biến nuôi cá biển lồng bè tại Cát Bà
Tuy nhiên bên cạnh những hiệu quả mà nghề ni lồng bè mang lại thì những tác động từ mặt trái của nghề này đang là vấn đề hết sức nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái biển và tiềm năng, cảnh quan du lịch biển Cát Bà. Số lượng bè nuôi phát triển nhanh, khơng theo quy hoạch (Bảng 3.3, Hình 3.2), tàu thuyền neo đậu nhiều, do đó lượng thức ăn dư thừa từ các bè nuôi và rác thải, rác sinh hoạt của các bè gia đình cũng như các bè của các hộ kinh doanh, chất thải từ các nhà vệ sinh của các tàu thuyền neo đậu là những tác nhân chủ yếu gây nên tình trạng mơi trường nước bị ơ nhiễm (Bảng 3.4).
Ơ nhiễm mơi trường do chất hữu cơ dư thừa là một nguyên nhân quan trọng gây ra hiện tượng thủy triều đỏ ở Cát Bà trong những năm gần đây và tạo ra hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường sinh thái và hoạt động nuôi trồng thuỷ hải sản.
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2005 2007 2008 2009 2012 2013 tổng số lồng bè tổng số ô lồng nuôi cá tổng diện tích ơ lồng
Bảng 3.4: Ƣớc tính thiệt hại về ni trồng thủy sản do thủy triều đỏ
Đợt Thời gian Thiệt hại
1 11/2011 Thiệt hại 10 tấn cá lồng tại Hang Vẹm- Vịnh Lan Hạ
2 11/2011 Thiệt hại 70% sản lượng ngao tại Phù Long, Hiền Hào, ước tính gây thiệt hại khoảng 20-40 tỷ đồng
3 4/2012 Gây thiệt hại đến ni trồng thủy sản tại phí đơng đảo Cát Bà
4 5/2012 Gây chết 2000-3000 tấn ngao ở xã Đồng Bài, Cát Hải, ước tính thiệt hại lên đên 40-60 tỷ đồng
5 7-8/2012 Thiệt hại đến khu vực ni cá lồng bè tại những vùng vịnh kín: phía tây vịnh Lan Hạ, phía đơng đảo Cát Bà và vịnh Bến Bèo.
Nguồn: [18]
Số bè ni tăng, tình trạng khai thác cá con làm thức ăn cho cá ở các bè khu vực nuôi rất phức tạp. Bất chấp mọi khuyến cáo và luật pháp trong khai thác, nhiều hộ đã sử dụng các hình thức đánh bắt cá con như sử dụng kích điện, chất nổ, lưới mắt nhỏ, đây là hình thức khai thác mang tính hủy diệt mơi trường biển. Trung bình mỗi ngày có hơn 30 tấn cá tạp được đánh bắt từ tự nhiên để làm thức ăn cho cá nuôi lồng bè. Chỉ trong vòng chưa đầy ba năm từ 2005- 2008, lực lượng an ninh trên đảo đã bắt 92 vụ sử dụng kích điện khai thác thủy sản trái phép, bắt 30 vụ trộm cắp; bắt 32 vụ sử dụng chất nổ, thu 206 kg thuốc nổ, 612 kíp nổ, 77,5 m dây cháy chậm.
(Nguồn: Hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Cát Bà).
Việc nuôi ồ ạt theo phong trào, thiếu định hướng, thiếu sự phân tích đánh giá mơi trường cũng như kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản, hoạt động mang tính rủi ro cao. Dẫn đến tình trạng vừa ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường biển, vừa xảy ra tình trạng thua lỗ, mất trắng ảnh hưởng đến kinh tế.
Đảo Cát Bà có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất Hải Phịng. Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở phía Tây Bắc của đảo, thuộc các xã Gia Luận, Phù Long. Nhưng từ năm 1983 tới 2010 hơn 1.000 ha rừng ngập mặn tại Cát Bà đã bị người dân địa phương phá hủy để làm đầm ni tơm. Ngồi ra, việc xây bờ, ngăn đập làm thay đổi các điều kiện tự nhiên của môi trường cũng dẫn đến việc mất dần các diện tích rừng ngập mặn tự nhiên. Những hệ lụy của hành động này là người dân phải đối mặt với tình trạng bão lũ tàn phá hàng năm, bên cạnh đó là nguồn sống từ thiên nhiên dần cạn kiệt.
Bên cạnh các giá trị về đa dạng sinh học, rừng ngập mặn cịn đóng vai trị quan trọng trong việc điều hồ khí hậu, hạn chế bão lũ, triều cường. Rừng ngập mặn có khả năng hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nước ngầm, bảo vệ và tăng cường khả năng chống chịu của đê biển. Thực tế cho thấy, bảo tồn rừng ngập mặn có giá trị to lớn về nhiều mặt đặc biệt là trước sự đe dọa của biến đổi khí hậu như hiện nay, giúp giảm thiểu tới 50% năng lượng tác động của sóng biển, ngăn ngừa nước biển dâng cao, góp phần quan trọng bảo vệ dân cư cũng như hạ tầng cơ sở ven biển.Việc khôi phục lại các khu rừng ngập mặn này trở nên vô cùng cấp thiết nhưng cũng là việc làm hết sức khó khăn, địi hỏi cơng sức, tiền bạc và cả thời gian [27].
- Khai thác gỗ trái phép và các lâm sản ngoài gỗ, đánh bắt trái phép động vật hoang dã
Hiện nay, hoạt động khai thác gỗ tại VQG Cát Bà đã bị cấm, tuy nhiên người dân vẫn được quyền tận thu các loại lâm sản khác ngoài gỗ trong khu vực VQG. Hơn nữa, tại Cát Bà vẫn cịn tình trạng phá rừng trái phép làm đất nương rẫy. Lợi dụng một số khe hở về quy định trên, tình trạng khai thác gỗ và các lâm sản khác, cũng như săn bắn động vật hoang dã vẫn đang diễn ra. Đây là một hành động xâm hại rừng rất nguy hiểm bởi rừng trên núi đá vôi là hệ sinh thái rất nhạy cảm với thảm thực vật tăng trưởng rất chậm. Nếu bị chặt phá bừa bãi, rừng chỉ có thể phục hồi sau nhiều thế kỷ.
Điều đáng lo ngại là nhiều loại động vật hoang dã quý hiếm của VQG cũng vẫn đang bị khai thác trái phép, dẫn đến sự suy giảm nhanh chóng về số lượng. Khỉ, voọc, sơn dương, trăn, rắn, rùa núi, nhím, một số loài chim là đối tượng săn bắt, bn bán của bọn lâm tặc. Nhiều lồi rùa biển, rắn biển hoặc động vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao bị khai thác quá mức, thậm chí khai thác theo kiểu hủy diệt như đánh mìn, đánh điện, phá vỡ rạn san hơ và mơi trường biển
Theo thống kê của Hạt Kiểm lâm VQG Cát Bà trong 9 tháng năm 2013, Hạt Kiểm lâm VQG đã phát hiện và lập biên bản 09 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng. Trong đó có 02 vụ khai thác thực vật rừng làm dược liệu, 02 vụ vận chuyển lâm sản làm dược liệu, 04 vụ bẫy bắt động vật rừng, 01 vụ vận chuyển cây giống vào vườn trồng trái phép.
(Nguồn: Hạt Kiểm Lâm- Vườn Quốc gia Cát Bà) Hoạt động phát triển kinh tế khuyến khích thúc đẩy, bảo tồn đa dạng sinh học, và phát triển bền vững
- Du lịch sinh thái cộng đồng tại xã Phù Long
Phù Long là một trong năm xã vùng đê ̣m của VQG Cát Bà, có hai hệ sinh thái là rừng ngập mặn và bãi triều. Ngành kinh tế chính là nơng nghiệp với ngành ni trồng thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất. Bên cạnh đó đây là địa phương có nguồn tài nguyên du lịch sinh thái dồi dào với các hệ sinh thái phong phú đa dạng như: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng núi đá vơi thuộc VQG Cát Bà, lồi voọc quý hiếm và động Thiên Long trên núi Hà Sen. Đầu năm 2011 dưới sự hỗ trợ của Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng (MCD) và Ecolife (Doanh nghiệp xã hội đồng hành tới tương lai xanh cùng cộng đồng ven biển) mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng tại xã Phù Long được hình thành và đi vào hoạt động.
Phát triển sinh kế bền vững tại các địa phương ven biển, bổ sung dẫn tới thay thế việc khai thác nguồn lợi ven biển, hỗ trợ công cuộc bảo tồn đa dạng sinh học và cảnh quan ven bờ được MCD đặt làm mục tiêu chính cho chương trình phát triển
cộng đồng của tổ chức. Trong bối cảnh đó, du lịch sinh thái cộng đồng (DLSTCĐ) với các tiêu chí về bảo tồn tài nguyên, đa dạng sinh học, văn hố và sự tham gia tích cực của cộng đồng, được xem là sinh kế phù hợp, có thể hỗ trợ đắc lực cho các mục tiêu trên.
Trong hoạt động xây dựng và phát triển mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng tại xã Phù Long, MCD đã hỗ trợ xây dựng ban điều hành du lịch si nh thái cộng đồng Phù Long với tám thành viên cơ ̣ng đờng nịng cớt và một nhóm mở rơ ̣ng 30 thành viên, gờm các nhóm văn nghệ, nhà nghỉ, nấu ăn, hướng dẫn viên du l ịch, vâ ̣n chuyển khách du lịch . Tập huấn kỹ năng làm du lị ch sinh thái cô ̣ng đồng cho người dân địa phương, xây dựng tour tuyến du lịch , thực hiê ̣n khảo sát tour và tổ chức hô ̣i thảo lâ ̣p kế hoạch phát triển du lịc h sinh thái cộng đồng Phù Long, thiết kế các biển quảng cáo, sa bàn giới thiê ̣u các điểm tham quan du lịch, thiết kế trung tâm giáo dục mơi trường về biến đởi khí hâ ̣u kiêm trung tâm thơng tin du khách Ecolife Cafe tại Phù Long. Người dân trong xã được chia thành các nhóm như văn nghệ, nhà nghỉ, nấu ăn, hướng dẫn viên du lịch, vận chuyển khách du lịch.
Mặt khác du lịch sinh thái cộng đồng sử dụng chính những sản phẩm do người dân tại địa phương sản xuất ra để phục vụ cho du khách. Chẳng hạn như việc chế biến các món ăn dân dã từ sản vật địa phương vừa thu hút được khách du lịch bởi chính vị tươi ngon, mới lạ. Đồng thời từ đó giải quyết được vấn đề đầu ra cho các sản phẩm mà người dân sản xuất ra, góp phần nâng cao kinh tế cho các hộ gia đình [7].
- Mơ hình ni trồng thủy sản bền vững kết hợp với bảo vệ rừng ngập mặn tại xã Phù Long
Hoạt động giao khoán bảo vệ rừng ngập mặn được bắt đầu từ năm 2010 đến nay. Giao khoán bảo vệ rừng ngập mặn chủ yếu giao trực tiếp cho các hộ đang trực tiếp nuôi trồng thủy sản trên diện tích đó, cịn lại một phần diện tích rừng ngập mặn phân bố trên các bãi triều, ven sơng, ven lạch thì VQG Cát Bà tiến hành cho các tổ
chức và nhóm tập thể trên địa bàn xã hoặc nhóm các hộ xung quanh diện tích đó nhận giao khốn bảo vệ.
Phù Long vốn là xã thuần nông với nghề nuôi trồng và đánh bắt hải sản, đời sống người dân nơi đây cịn gặp nhiều khó khăn, thường xuyên phải đối mặt với nguy cơ thiệt hại về tài sản, tính mạng. Từ việc quản lí gần 700 ha rừng ngập mặn và bãi triều, người dân của vùng rừng này đã tìm được nguồn sinh kế mới từ chính những vùng rừng giao khốn.
Trước đây, một diện tích rừng ngập mặn ở Phù Long đã bị chặt phá để làm đầm ni tơm. Những năm qua, chính sách hỗ trợ người dân tham gia nhận khoán trồng và bảo vệ rừng đã mang lại cho người dân Phù Long nói riêng và Cát Bà, Cát Hải nói chung nhiều lợi ích đáng kể (Bảng 3.5). Người dân được giao khốn rừng ngập mặn nhận được lợi ích thiết thực từ việc bảo vệ và trồng mới rừng như: Được nhận tiền trông coi hàng năm; bảo vệ được các đê bao của đầm, hồ nuôi thủy sản vững chắc, tạo môi trường cho các loại thủy sinh về trú ngụ, sinh sản; bảo vệ bờ biển và hệ thống đê khỏi bị xói lở, đảm bảo an tồn cho đời sống của các hộ dân trong đê.
Bảng 3.5: Số liệu về diện tích rừng ngập giao khốn cho ngƣời dân
Nguồn: Hạt kiểm lâm Vườn Quốc gia Cát Bà.
Sau ba năm thực hiện nhiều hộ có thu nhập đủ phát triển kinh tế và đảm bảo cuộc sống hàng ngày từ việc nhận bảo vệ hàng chục ha rừng kết hợp nuôi tôm quảng canh dưới tán rừng. Nhiều lợi ích lớn khác về mặt bảo vệ môi trường đạt được từ mơ hình này như:
Năm Diện tích giao khốn (Ha) Số hộ đƣợc nhận giao khoán Định mức giao khoán (1ha/năm) 2011 255,6 19 50.000 vnđ 2012 255,6 21 100.000 vnđ 2013 255,6 21 100.000 vnđ
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn tại VQG Cát Bà được bảo vệ và phát triển tốt, tạo điều kiện cho sự phát triển của các loài sinh vật trong rừng, cung cấp một sản lượng rơi rụng khá lớn để làm giàu cho đất rừng và vùng cửa sông ven biển kế cận.
- Góp phần điều hịa khí hậu trong vùng, mở rộng diện tích đất bãi bồi ven sơng, hạn chế sạt lở và phịng, chống gió bão. Góp phần cân bằng một lượng lớn CO2.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn nơi đây được ví như một phịng thí nghiệm tự nhiên to lớn. Trong những năm qua, hàng năm VQG Cát Bà đã tiếp đón hàng trăm sinh viên, học sinh, các nhà khoa học trong và ngoài nước đến nghiên cứu, học tập. Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước đã góp phần phục vụ cho cơng tác quản lý và phát triển rừng ngập mặn tại VQG Cát Bà ngày càng bền vững.
Ngoài ra, Dự án “Nâng cao khả năng thích ứng của các khu dự trữ sinh quyển ven biển Việt Nam thông qua tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên và hỗ trợ phát triển bền vững sinh kế cho người dân ven biển” do Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) chủ trì đã tạo đà cho một số chiến lược sinh kế thích ứng, trong đó, đặc biệt phải kể đến mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng, dựa trên những điều kiện tự nhiên sẵn có, và từ chính những hoạt động ni trồng thủy sản của người dân địa phương. Với mơ hình này, người dân Phù Long đã xác định đây là một trong những nguồn thu nhập chính với phương châm “Phát triển để bảo tồn, bảo tồn để phát triển”.
(Nguồn: Vườn quốc gia Cát Bà).
3.1.4 Bước D: Quản lý thích ứng về khơng gian
Quản lý thích ứng về không gian: Xem xét những ảnh hưởng thực tế và tiềm năng của những hoạt động quản lý đang và sẽ thực hiện đối với các hệ sinh thái lân cận
Những thay đổi trong quản lý của một hệ sinh thái có thể làm ảnh hưởng đến những hệ sinh thái lân cận, mặc dù đã có những nỗ lực để nội tại hóa chi phí và lợi ích. Việc quản lý tốt một hệ sinh thái thường dẫn đến sự quản lý tốt hơn ở những hệ sinh thái lân cận trong một thời gian nhất định. Dưới đây sẽ xem xét một số ảnh hưởng thực tế và tiềm năng của những hoạt động quản lý mà chính quyền địa phương và các ban ngành đã áp dụng tại khu vực vùng đệm VQG Cát Bà.
Quy hoạch nuôi trồng thủy sản theo mơ hình bền vững
Đây là biện pháp quản lý mà chính quyền địa phương đã đưa ra để giải quyết các vấn đề kinh tế liên quan đến khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Cát Bà có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Đây cũng là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của huyện Cát Hải. Sản phẩm nuôi lồng bè đã đáp ứng tốt nhu cầu thực phẩm của nhân dân địa phương, đồng thời là nguồn cung cấp dồi dào cho dịch vụ du lịch Cát Bà. Các hộ nuôi lồng bè đã kết hợp phát triển nuôi trồng với tổ chức các dịch vụ tham quan, ăn uống các đặc sản biển trên bè, từ đó mang lại hiệu quả kinh tế đem lại khá cao. Nhìn chung, nghề ni lồng bè phát triển đã phát huy được tiềm năng, lợi thế của huyện đảo, đồng thời giải quyết được việc làm, thu nhập cho hàng ngàn lao động trong và ngoài huyện. Tuy nhiên, việcphát triển nuôi trồng thủy sản một cách ồ ạt không theo quy hoạch sẽ dẫn đến ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường biển nói chung, ảnh hưởng đến tiềm năng du lịch của Cát Bà, và ảnh hưởng đến kinh tế của các hộ ni. Vì vậy UBND thành phố Hải Phòng đã ban hành quyết định 1572/QĐ-UBND ngày 27/9/2010 về Quy hoạch chi tiết phát triển nuôi trồng thủy sản trên vùng biển Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến 2020 nhằm tổ chức, sắp xếp lại khu vực nuôi